Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch?


Đáp án:

nCu = 0,12 mol.

nCu(NO3)2 = = nCu = 0,12 mol.

=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Vinyl clorua
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, dẫn nước, vải che mưa... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây

Đáp án:
  • Câu A. Vinyl clorua

  • Câu B. Acrilonitrin

  • Câu C. Propilen

  • Câu D. Vinyl axetat

Xem đáp án và giải thích
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Tìm giá trị V(ml)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Tìm giá trị V(ml)


Đáp án:

 Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y

    Ta có:

  Có: x + 3y = 0,05 và 72x + 160y = 3,04

    ⇒ x = 0,02mol; y = 0,01mol

Vậy VSO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít hay 224ml

Xem đáp án và giải thích
Cấu hình electron
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là

Đáp án:
  • Câu A. 1s22s22p63s23p64s13d10.

  • Câu B. 1s22s22p63s23p63d104s1.

  • Câu C. 1s22s22p63s23p63d94s2.

  • Câu D. 1s22s22p63s23p64s23d9.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân peptit trong môi trường kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:


Đáp án:
  • Câu A. 22,6

  • Câu B. 18,6

  • Câu C. 20,8

  • Câu D. 16,8

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a) Nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? b) Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào? c) Viết số electron ở từng lớp electron.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

a) Nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?

b) Các electron ngoài cùng ở lớp electron nào?

c) Viết số electron ở từng lớp electron.


Đáp án:

a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.

b) Nguyên tố có 3 lớp electron, các electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.

c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…