Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là gì?
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
⇒ nHCl = 29,2/36,5 = 0,8 (mol) ⇒ nCl2 = 0,8.5/16 = 0,25
V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
Câu 1.
Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2: VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là:
Câu 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần 11,2 lít khí oxi (đktc) thu được 24,8 gam hỗn hợp CO2 và nước có tỉ khối so với H2 là 15,5. Công thức phân tử của X là:
Câu 3.
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Câu A. C8H6O4
Câu B. C4H6O2.
Câu C. C4H8O2
Câu D. C4H6O4.
Có phương trình hóa học sau:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
a) Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10g canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric dư.
b) Tính thể tích khí cacbonic thu được trong phòng thí nghiệm, nếu có 5g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít.
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng nCaCO3= 10/100 = 0,1 mol.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
Theo phương trình hóa học, ta có: nCaCl2= nCaCO3 = 0,1 mol.
Khối lượng của canxi clorua tham gia phản ứng: mCaCl2 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g.
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng: nCaCO3= 5/100 = 0,05 mol.
Theo phương trình hóa học, ta có: nCO2= nCaCO3 = 0,05 mol.
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là: VCO2 = 24 . 0,05 = 1,2 lít.
Nêu tác dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lí khác nhau.
Trong tự nhiên C tồn tại ở ba dạng hình thù chính: kim cương, than chì, cacbon vô định hình. Các dạng hình thu của cacbon rất khó biến đổi lẫn nhau.
Kim cương và than chì có tính chất vật lí khác nhau là do chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau.
Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
Câu A. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
Câu B. anilin, metyl amin, amoniac
Câu C. anilin, amoniac, natri hidroxit
Câu D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu?
X gồm CH3COONH4 ( 0,05 mol) và HCOONH3CH3 ( 0,15 mol)
m = 82.0,05 + 68.0,15 = 14,3 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet