Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 kg axit suníuric 96%. Giả sử toluen được chuyển hoàn toàn thành trinitrotoluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hỗn hợp axit còn dư. Tính :
1. Khối lượng trinitrotuluen thu được.
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn dư và nồng độ phần trãm của từng axit trong hỗn hợp đó.
1. Số mol TNT = số mol toluen = ( = 250 (mol).
Khối lượng TNT = ( (kg).
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn lại sau phản ứng :
23 + 88 + 74 - = (kg)
Khối lương trong đó : ( (kg).
C% của là : (. 100%) : = 8,4%.
Khối lương là : ( = 71 (kg).
C% của là : (100%) : 12825.10−2=55,4%.
Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.
Nguyên tố | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl |
Bán kính nguyên tử (nm) | 0,157 | 0,136 | 0,125 | 0,117 | 0,110 | 0,104 | 0,099 |
Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) | 497 | 738 | 578 | 786 | 1012 | 1000 | 1251 |
Dựa vào các dữ kiện trên, hãy rút ra những nhận xét sau:
a) Sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì.
b) Sự biến đổi năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
a) Trong một chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
b) Trong một chu kì, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần chất xúc tác là gì?
Giấm là dung dịch axit axetic loãng.
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần men giấm làm xúc tác.
Tính thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
Vì lượng HNO3 hao hụt 20% nên hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80%. Gọi x là số kg HNO3 đem phản ứng thì lượng HNO3 phản ứng là x.80% kg.
Phương trình phản ứng :
Theo (1) và giả thiết ta thấy khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là :
Thể tích dung dịch HNO3 nguyên chất cần dùng là :
Vdd HNO3 67,5% = 105/1,5 = 70 lít
Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng 32 gam Fe2O3 nung nóng, cho toàn bộ hỗn hợp khí thu được tác dụng với nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
n Fe2O3 = 0,2 mol => nCO2 = nO=0,6 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,6 → 0,6 => mCaCO3 = 60 gam
Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí là gì?
Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm diện tích tiếp xúc của vật với oxi ít nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Đồng thời, nhiệt tiêu hao còn dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet