Hợp chất khí có tên là cloflocacbon (CFC) gây hiện tượng phá thung tầng ozôn có thành phần khối lượng: 9,93% C, 31,34% F và 58,64% Cl. Tìm công thức hóa học của (CFC)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất khí có tên là cloflocacbon (CFC) gây hiện tượng phá thung tầng ozôn có thành phần khối lượng: 9,93% C, 31,34% F và 58,64% Cl. Tìm công thức hóa học của (CFC)


Đáp án:

Đặt CT CxFyClz

→ CT: CF2Cl2

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ? a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ; b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ; c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại; d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ; e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ?

a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ;

b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ;

c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại;

d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ;

e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.


Đáp án:

a) Oxi hoá đơn chất bằng oxi, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

Thí dụ : 

b) Khử oxit kim loại bằng hiđro, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

Thí dụ : 

c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại, thuộc loại phản ứng thế.

Thí dụ : 

d), e) Phản ứng giữa oxit axit, oxit bệảzơ với nước, thuộc loại phản ứng hoá hợp.

Thí dụ : 

Xem đáp án và giải thích
Điện phân nóng chảy một muối kim loại M với cường độ dòng điện là 10 A, thời gian điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điện phân nóng chảy một muối kim loại M với cường độ dòng điện là 10 A, thời gian điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là



Đáp án:

ne trao đổi = I.tF= 10.482596500= 0,5 mol

Mn+ + ne → M

         0,25n  0,25

mà 0,25n = 0,5 => n = 2 

=> Số oxi hoá của kim loại là + 2.


Xem đáp án và giải thích
Hòa tan 10,6 gam Na2CO3 vào 456 ml nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 10,6 gam Na2CO3 vào 456 ml nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A 


Đáp án:

Đổi 456 ml = 0,456 lít

nNa2CO3 = 0,1 mol

Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 là:

Áp dụng công thức: CM =n/V = 0,219M

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt. Tìm X?


Đáp án:

Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.

Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.

Nguyên tử có tổng số hạt là 28 nên p + e + n = 28

Hay 2p + n = 28 (1).

Số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt

=> (n/28).100% = 35,71% => n = 10

Thay n = 10 vào (1) được p = 9.

Vậy X là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là sai?

Đáp án:
  • Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

  • Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).

  • Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

  • Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…