Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?
Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b
Trường hợp 1:
150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư
nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3
=> 0,15b = (6.0,204) : 102 => b = 0,08M
Trường hợp 2:
600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048
a = 0,0325 M
Thực hiện phản ứng lên men m gam glucozơ thu được 750 ml rượu 10o. Biết khối lượng riêng của rượu là: 0,7907 g/ml và hiệu suất phản ứng lên men rượu là 60%. Tìm m?
Vrượu = 750.10/100 = 75ml ⇒ mrượu = 59,3025g
C6H12O6 → 2C2H5OH
180 → 92 (gam)
Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2.
Câu A. saccarozơ
Câu B. fructozơ
Câu C. glucozơ
Câu D. xenlulozơ
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
A. S | a) Có tính oxi hóa |
B. SO2 | b) có tính khử |
C. H2S | c) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử |
D. H2SO4 | d) không có tính oxi hóa và tính khử |
e) chất khí có tính oxi hóa và tính khử. |
A – c;
B – e;
C – b;
D – a;
Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O5 khi tác dụṇg với CuO đun nóng cho ra anđehit?
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :
Câu A. Không phát sinh dòng điện.
Câu B. Có phát sinh dòng điện
Câu C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet