Cho 19,2 g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là
Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 13,79 gam
Câu B. 9,85 gam
Câu C. 7,88 gam
Câu D. 5,91 gam.
Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V?
Như vậy đề bài cho axit dư nên 2 muối thu được là Fe3+ và Cu2+
Gọi x là số mol Fe và Cu ta có: 56x + 64 x = 12 ⇒ x = 0,1 mol
Fe → Fe3+ + 3e
0,1 mol 0,3 mol
Cu → Cu2+ + 2e
0,1 mol 0,2 mol
Mặt khác:
dX/H2 = 19 => MX = 38
Đặt x, y là số mol của NO và NO2 thì 30x + 46 y = 38 (x+ y)
⇒ x = y
ne nhận = 3x + y = 4x, ne cho = 0,5 ⇒ 4x = 0,5 . Vậy x = 0,125 mol
V = 0,125.2. 22.4 = 5,6 lít
Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là:
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 2
Câu D. 3
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
Câu B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
Câu C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
Câu D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet