Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
Gọi M là khối lượng mol của kim loại
2M + 3Cl2 → 2MCl3
10,8 g 53,4 g
Theo pt: nM = nMCl3 ⇒ 10,8/M = 53,4/(M + 35,5.3)
⇒ M = 27 (g). Vậy M là nhôm (Al)
Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu A. Fe
Câu B. Sn
Câu C. Ag
Câu D. Au
Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi? (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi), vì sao?
Khi nung đá vôi thì có khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
Đun polime X với Br2/Fe thấy sinh ra một chất khí không màu có thể làm kết tủa dung dịch AgNO3. Nếu đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (dY/kk = 3,586). Y không những tác dụng với Br2/Fe mà còn tác dụng được với nước Br2. Công thức cấu tạo của Y?
Polime X + Br2/Fe → ↑ khí không màu. Khí không màu + AgNO3 → kết tủa
=> X là polime có chứa vòng C6H5-
Đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (nY)
Theo đề bài: MY = 104
Y có dạng C6H5-R → MR = 104 - (12.6 + 5) = 27 => R là C2H3-
Mà Y + Br2/Fe, + Br2 → Y là C6H5–CH=CH2
Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe(OH)2 và 0,1 mol BaSO4 ngoài không khí tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại là
Câu A. 39,3 gam
Câu B. 16 gam
Câu C. 37,7 gam
Câu D. 23,3gam
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet