Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là gì?


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 2,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 2,1M. Tính pH của dung dịch thu được.


Đáp án:

 nMg = 2,4/24 = 0,1 mol; nHCl = 0,1.2,1 = 0,21 mol

                                Mg      +       2HCl        --> MgCl2     +         H2

Trước pu:                  0,1               0,21                                                  

Phản ứng:                 0,1               0,2                                                  

Sau pu:                       0                 0,01   

      Số mol HCl dư : (0,21 – 0,2) = 0,01 mol

                     HCl dư --->  H+              +              Cl-

                           0,01          0,01

    ⇒ [H+] = 0,01/0,1 = 0,1 mol/lít ⇒ pH = -lg[H+] = 1       

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?


Đáp án:

- Công thức electron:

- Công thức cấu tạo:

- Nguyên tố nitơ có hoá trị 4 và số oxi hoá +5

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau: a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07. b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất khí X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:

a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.

b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất khí X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).


Đáp án:

a) Vì dA/không khí = 2,07 ⇒ MA = 2,07.29 = 60

(vì Mkhông khí = 29)

b) Ta có:

nO2 = nX = 1,76/32 = 0,055 mol;

=> MX = 3,3 : 0,055 = 60

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650g bột kẽm và 0,224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu?


Đáp án:

nZn phản ứng = 0,007 mol ⇒ nZnS = 0,007 mol.

Khối lượng các chất sau phản ứng:

mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.

mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.

Xem đáp án và giải thích
Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?


Đáp án:

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ Công thức tổng quát SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> Công thức hóa học: SO3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…