Câu 1.
Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 2.
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3.
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu A. 22,3.
Câu B. 19,1. Đáp án đúng
Câu C. 16,9.
Câu D. 18,5.
Câu 1.
H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O
nGluNa2 = nGlu = 0,1 → mGluNa2 = 19,1 gam
Câu 2.
Gọi a, b, c là số mol của Fe2+, Fe3+ và O2- trong X
mX = 56a + 56b + 16c = 26,6 + 0,3.32 – 0,2.64
= 23,4 (1)
Cho X vào dung dịch HCl
Fe → Fe2+ + 2e
a 2a
Fe → Fe3+ + 3e
b 3b
O + 2e → O2-
c 2c
2H+ + 2e → H2
0,2 0,1
Theo ĐLBT electron:
2a + 3b – 2c = 0,2 (2)
Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y
Ag+ + Cl- → AgCl
(2a + 3b) (2a + 3b)
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
a a
mAg + mAgCl = 135,475
→ 395a + 430,5b = 135,475 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3)
→ a = 0,125 mol; b = 0,2 mol và c = 0,325 mol
C%FeCl2 = 0,125.127/(23,4 + 0,85.36,5.100/7,3 – 0,1.2) = 3,542%
→ Đáp án: B
Câu 3.
Ta có: ME = 26 => có hidrocacbon có M < 26 => CH4
=>E có dạng CyH4
ME = 12y + 4 = 26 => y = 11/6
C11/6H4 + O2 → 11/6CO2 + 2H2O
a-------------------11a/6-------2a
BTNT O => 2.0,85 = 2.(11a/6) + 2a => a = 0,3
Ta có: k = (2.(11/6) + 2 – 4) : 2 = 5/6
=>nBr2 = x = (5/6).0,3 = 0,25 mol
Câu A. tạo thạch nhũ
Câu B. tạo macma
Câu C. tạo muối caCl2
Câu D. tạo kết tủa xanh lam
Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu xảy ra) giữa ancol etylic, phenol với mỗi chất sau: natri, natri hiđroxit, nước brom, dung dịch HNO3.
- Ancol và phenol đều tác dụng với Na
2CH3-CH2-OH + Na → 2CH3-CH2-ONa + H2
2C6H5-OH + 2Na → 2C6H5-ONa + H2
- Ancol etylic (C2H5OH) không phản ứng với ba chất còn lại, chỉ có phenol phản ứng:
Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.
Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1. 1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3 = 0,025 mol
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,1(mol) 0,1(mol)
2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O (2)
0,05(mol)
2 Al(OH)3 -to→ Al2O3 + 3H2O (3)
0,05(mol) 0,025(mol)
Theo pt(3) ta thấy nAl(OH)3 = 2. nAl2O3 = 2. 0,025 = 0,05 (mol)
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) Al(OH)3 đã bị hòa tan ở pt (2)
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Nồng độ mol/l C(M(NaOH)) = 0,35/0,2 = 1,75M
Chỉ dùng thuốc thử phenophtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau : KOH, HN03 và
S04.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cả ba dung dịch. Dung dịch nào có màu hồng là dung dịch KOH.
- Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch : V ml dung dịch KOH và V ml của mỗi dung dịch axit. Thêm vào hai dung dịch axit vài giọt dung dịch phenolphtalein. Đổ V ml dung dịch KOH vào từng V ml dung dịch axit, sau đó thêm một ít dung dịch KOH nữa, nếu có màu hồng thì dung dịch axit đó là HN03, ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H2S04.
Câu A. FeO . CuO, BaSO4
Câu B. Fe2O3, CuO, Al2O3
Câu C. FeO, CuO, Al2O3
Câu D. Fe2O3, CuO, BaSO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet