Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dich KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng H2O dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng tính theo gam cả K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X
Ta thấy lượng H2 sinh ra khi tác dụng với H2O ít hơn so với lượng H2 khi tác dụng với KOH ⇒ Khi tác dụng với H2O, Al còn dư
nH2 = 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01, thay vào (1) ⇒ y = 0,02
Hỗn hợp Y gồm Al dư và Fe phản ứng với HCl
nAl dư = y – x = 0,01 mol
nH2 = 1,5nAl dư + nFe = 0,025 ⇒ z = 0,01
Vậy mK = 0,39g; mAl = 0,54g; mFe = 0,56g
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm dung dịch sau:
a/ CH3CH2 NH2 ; NH2-CH2-COOH; CH3COONa.
b/ C6H5NH2; NH2-CH2-COOH; CH2OH-CHOH-CH2OH; CH3-CHO.
a) Dùng quì tím: hai dung dịch làm quì tím hóa xanh là CH3CH2NH2 và CH3COONa, còn H2N-CH-COOH không làm quì tím đổi màu. Axit hóa hai dung dịch làm quì chuyển màu xanh, dung dịch cho khí có mùi dấm thoát ra là CH3COONa. Hay cho hai dung dịch tác dụng với KNO2 và HCl thì amin sẽ cho khí thoát ra: CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + NaHSO4
CH3CH2NH2 + KNO2 + HCl → CH3-CH2-OH + N2 + H2O + KCl
b) Cho vài giọt chất vào các ống nghiệm chứa nước Br2, chất nào tạo ra kết tủa trăng là C6H5NH2, chất nào làm nhạt màu dung dịch là CH3-CHO/ hai dung dịch còn lại tác dụng với Cu(OH)2/OH-, chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là CH2OH-CHOH-CH2OH, còn lại là: H2N-CH-COOH
Tính khối lượng muối dùng để sản xuất xà phòng thu được khi cho 100 kg một loại mỡ chứa 50% tristearin ; 30% triolein và 20% tripanmitin tác dụng với natri hiđroxit vừa đủ (giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Phản ứng của các chất với dung dịch NaOH :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Ta có: m(C17H35COO)3C3H5= (= 50000 (g)
→ n(C17H35COO)3C3H5= = 56,18(mol)
m(C17H33COO)3C3H5= 30000 (g) →n(C17H33COO)3C3H5 = 33,94 (mol)
m(C15H31COO)3C3H5= 20000 (g) → n (C15H31COO)3C3H5= 24,81 (mol)
Từ pt ta có: n C17H35COONa= 3n (C17H35COO)3C3H5
n C17H33COONa =3n(C17H33COO)3C3H5
nC15H31COONa = 3n(C15H31COO)3C3H5
Khối lượng muối thu được :
m C17H35COONa+ m C17H33COONa + m C15H31COONa = 3(56,18.306 + 33,94.304 + 24,81.278) = 103218,06 (g) =103,2 (kg).
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các dấu [] ở mỗi câu sau:
a) benzene là một hidrocacbon không no. []
b) benzene là một hidrocacbon thơm. []
c) ở benzene, 3 liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn. []
d) ở bên, 6 liên kết cacbon – cacbon đều như nhau. []
e) ở benzene, 6 C tạo thành một lục giác đều. []
g) ở xiclohexan, 6C tạo thành một lục giác đều. []
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ
g) S
Câu A. tơ capron.
Câu B. tơ clorin.
Câu C. tơ polieste.
Câu D. tơ axetat.
Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
Chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố vì theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử, có 8 nguyên tố mà nguyên tử có 2 lớp electron và cũng chỉ có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 3 lớp electron.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet