Câu A. 175 Đáp án đúng
Câu B. 168
Câu C. 184
Câu D. 158
Đáp án: A Khối lượng KOH trung hòa axit : 0,007 (gam) nKOH = 0,007/56 = 0,125.10-3 (mol) Khối lượng C17H35COOH trong 1 gam chất béo là: 0,125.10-3.890 = 0,11125 (gam) Khối lượng tristearoyl glixerol trong 1 gam chất béo là: 0,8875 (gam) ≈0,001 (mol) ⇒ nKOH = 0,003(mol) ⇒ mKOH = 0,168(gam) Chỉ số xà phòng hóa là : 168 + 7 = 175.
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hỗn hợp muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95 g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là (Na=23, O=16, C=12)
Câu A. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3, 55%
Câu B. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5, 25%
Câu C. HCOOCH2CH2CH3, 25%; CH3COOC2H5, 75%
Câu D. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45%
X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α–aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 và MX = 1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?
Ta thấy Mx = 4Mz - 3; MH2O = 4Mz - 54
My = 3Mz - 2MH2O = 3Mz - 36
⇒ Mx = 1,3114My ⇒ 4Mz -54 = 1,3114(3Mz - 36)
⇒ Mz = 103
⇒ muối natri của Z có M = 103 + 22 = 125
cứ 0,12 mol pentapeptit tạo ra 0,12.5 = 0,6 mol muối natri của Z
⇒ mc.rắn = 0,6.125 = 75 g
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Cho vôi sống (CaO) vào nước được canxi hiđroxit (Ca(OH)2).
Các hiện tượng vật lý là a, c do không có sự tạo thành chất mới.
Các hiện tượng hóa học là b, d do chất biến đổi tạo thành chất khác.
Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
Liên kết đơn: (còn gọi là liên kết σ) được tạo bởi một cặp e dùng chung
Thí dụ: H:H
CTCT H-H
Liên kết đôi: tạo bởi 2 cặp e dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và một liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ H2C :: CH2
CTCT H2C=CH2
Liên kết ba: được toạ bởi ba cặp dùng chung. Trong đó có một liên kết σ bền vững và hai liên kết π linh động, dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hoá học.
Thí dụ HC⋮⋮CH
CTCT: HC≡CH
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
Câu A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện.
Câu D. Cả B và C.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet