Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Tính khối lượng Al và Fe2O3 trong A
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B gồm Al2O3, Fe, Al dư hoặc Fe2O3 dư
(Do cho B vào dung dịch NaOH không cho có khí thoát ra hay không nên chưa thể khẳng định được ngay chất dư)
Xét trường hợp 1: Fe2O3 dư; Chất rắn B gồm: Al2O3; Fe; Fe2O3 dư
Cho B vào HCl, chỉ có phản ứng của Fe với HCl sinh ra khí:
Fe (0,1) + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,1 mol) (2)
→ nAl pư = nFe = 0,1 mol → mAl = 2,7 gam; nFe2O3 pư = 0,1: 2 = 0,05 mol
Cho B vào NaOH, chất rắn C gồm Fe2O3 dư và Fe: 0,1 mol
→ m(Fe2O3 dư) = 8,8 – 5,6 = 3,2 mol
mFe2O3 ban đầu = m(Fe2O3 dư) + mFe2O3 phản ứng = 3,2 + 0,05.160 = 11,2 gam.
Xét trường hợp 2: Al dư; chất rắn B gồm Al2O3; Al dư; Fe.
Cho B vào HCl thì có Al và Fe phản ứng với HCl sinh khí
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (4)
Cho B vào NaOH, có Al; Al2O3 phản ứng, chất rắn C là Fe
nFe = 0,16 > nkhí ở (3) và (4). Vậy trường hợp này không thỏa mãn.
Vậy A gồm Al 2,7 gam và Fe2O3 11,2 gam.
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là gì?
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 là tri.
Nung 20g CaCO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol của muối thu được (coi thể tích thay đổi không đáng kể)
CaCO3 CaO + CO2
= 0,1 mol
⇒ Chỉ xảy ra phản ứng
⇒ = 0,1:0,5 = 0,2 M
Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
Đặt X: 2CnH2n+1NO2 → C2nH4nN2O3 + H2O
Ta có: %mN = (14/MX). 100% = 15,73 suy ra MX = 89 đvC
Phản ứng: 8X → Y + 7H2
Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvC
Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng iot có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Br2
2Al + 3I2 → 2AlI3
Tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 ;
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ?
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử.
- Khác nhau:
Công thức phân tử | Công thức cấu tạo |
- Giống nhau: Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử - Khác nhau: Chưa biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - Thí dụ: CTPT C3H6 ta chưa biết hợp chất này là gì. Chỉ biết hợp chất có 3 nguyên tử C và 6 nguyên tử H |
- Cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong phân tử. - Cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử và từ đó biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ. - CTPT C3H6 - Nếu CTPT CH2=CH-CH3 Là anken có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng - Nếu CTCT là ⇒ là xicloankan |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB