Cháy (hỏa hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cháy (hỏa hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?


Đáp án:

 Biện pháp để phòng cháy:

   - Không đêm nấu gần những vật dễ cháy.

   - Không được câu mắc sử dụng điện tùy tiện. Khi ra khỏi nhà cần phải tắt đèn quạt.

   - Không dùng đèn dầu, quẹt gas để quan sát bình xăng,….

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 8 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung địch HC1 0,5M. Xác định kim loại kiềm thổ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 8 g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung địch HC1 0,5M. Xác định kim loại kiềm thổ.



Đáp án:

Gọi kim loại kiềm thổ là X (có khối lượng mol là M), oxit của nó là XO.

X + 2HCl → XCl2 + H2   (1)

XO + 2HCl → XCl2 + H2O   (2)

Gọi x, y là số mol của kim loại kiềm thổ và oxit của nó.  Số mol HCl tham gia phản ứng (1) và (2) là 0,5 mol.

Ta có hệ pt: Mx+ (M+16y) = 8

                   2x+2y = 0,5

Giải hệ phương trình ta được :  

Biết 0 < x < 0,25, ta có : 0 < (< 0,25

⟹ 0 < M - 16 < 16 => 16 < M < 32

Vậy kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối bằng 24, đó là Mg.




Xem đáp án và giải thích
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản ứng nồng độ của chất đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10s xảy ra phản ứng nồng độ của chất đó là 0,022 mol/lít. Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó


Đáp án:

Tốc độ phản ứng: v = (0,024-0,022)/10 = 0,0002 (mol/lít.s)

Xem đáp án và giải thích
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?


Đáp án:

 Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O

    Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2

    Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:

    nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2

    Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38

    nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng

    Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tìm M


Đáp án:

M (0,6) + H2SO4 → MSO4 + H2 (0,6 mol)

MM = 14,4: 0,6 = 24. Vậy kim loại M là Mg.

Xem đáp án và giải thích
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.


Đáp án:

– Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:

Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO.

– Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí (M = 71 > M = 29).

H2SO4 đặc để hút nước.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…