Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá thuộc loại cấu trúc nào?
Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá thuộc loại cấu trúc tứ diện.
a. So sánh đặc điểm cấu tạo của amin, amino axit và protein
b. So sánh tính chất hóa học của amin và amino axit
a. Amin là chất hữu cơ mà phân tử có nguyên tử N liên kết với 1,2 hay 3 gốc hidrocacbon
Amino axit là chất mà phân tử có chứa đồng thời hai loại nhóm chức là –COOH và –NH2
Protein : Hợp chất cao phân tử tạp từ các amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit –CO-NH-
b. So sánh tính chất hóa học của amin và amin axit
Amin có tính bazo: R-NH2 + HCl → RNH3Cl
Amino axit có tính lưỡng tính : tác dụng được với cả axit và bazo
Amino axit có thể trùng ngưng tạo thành polipeptit
Lên men dd chứa 300g glucozo thu được 92g ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
Câu A.
40%
Câu B.
80%
Câu C.
54%
Câu D.
60%
Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
Cao su buna-S có dạng [-CH2CH=CHCH2-CH2CH(C6H5)]n.
⇒ dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br2 chỉ cộng vào gốc butađien.
⇒ nbutađien = nBrom ≈ 0,022 mol ⇒ nstiren = (5,688 – 0,022 × 54) : 104 = 0,043 mol.
nbutađien : nstiren = 0,022 : 0,043 ≈ 1 : 2
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,7a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
Giải
Chọn a = 1
Ta có: nX = nH2O => axit chỉ có 2H
=>Y : HCOOH : x mol ; Z : HOOC-COOH : y mol
=> x + y = 1 (1)
BTNT ta có : x + 2y = 1,7 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,3 mol và y = 0,7 mol
=>%mHCOOH = (0,3.46) : (46.0,3 + 0,7.90) = 17,97%
Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet