Câu nào mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?
Câu A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
Câu C. Năng lượng ion hóa của I1 của nguyên tử giảm dần. Đáp án đúng
Câu D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Năng lượng ion hóa của I1 của nguyên tử giảm dần.
Yêu cầu làm như bài tập 2 theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO → Hg + O2.
b) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2HgO → 2Hg + O2.
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.
b) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
Câu A. n1np2
Câu B. ns2
Câu C. np2
Câu D. ns1np2
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bac nitrat trong amoniac đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc đã sinh ra là
Câu A. 10,8 gam.
Câu B. 43,2 gam.
Câu C. 21,6 gam
Câu D. 32,4 gam.
Câu A. FeCl2.
Câu B. CrCl3.
Câu C. MgCl2.
Câu D. FeCl3.
Từ Al2O3 và các dung dịch KOH, H2SO4, viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế phèn chua.
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Cô cạn dung dịch được tinh thể K2SO4 khan
Al2O3 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2O
Cô cạn dung dịch thu được tinh thể Al2(SO4)3.18H2O
- Hoà tan 1 mol K2SO4 vào nước cất.
- Hoà tan 1 mol Al2(SO4)3.18H2O vào cốc nước cất khác.
- Đun nóng cả hai dung dịch, trộn 2 dung dịch với nhau rồi khuấy mạnh, sau đó để nguội, một thời gian thấy dung dịch bị vẩn đục, các tinh thể K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet