Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
Câu A. CH3[CH2]16(COOH)3
Câu B. CH3[CH2]16COOH
Câu C. CH3[CH2]16(COONa)3
Câu D. CH3[CH2]16COONa Đáp án đúng
Phản ứng: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH ® (to) 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3; Tristearin Natri sterat (X) Glixerol
Theo thuyết Bron – stêt, ion nào dưới đây là bazơ?
Câu A. Cu2+
Câu B. Fe3+
Câu C. BrO-
Câu D. Ag+
Câu A. H2 + Cl2 --> 2HCl
Câu B. H2 + I2 --> 2HI
Câu C. H2 + F2 --> 2HF
Câu D. H2 + Br2 --> 2HBr
Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Hãy xác định công thức phân tử của hai amin ?
Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O
n = 1,5. ⇒ Hai amin là CH5N và C2H7N
Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ trong dung dịch là 0,25M.
a) Xác định kim loại A.
b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
a)
(1)
(2)
Theo (2) ta có : ( phản ứng)
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là
Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là
Vậy
Kim loại là Cu.
b)
Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
PTHH: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit Fe2O3.