Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Glucozơ
Câu C. Saccarozơ Đáp án đúng
Câu D. Amilozơ
Chọn C Cacbohiđrat thuộc loại đisaccarit là Saccarozơ. Chú ý: Nhóm đisaccarit là những chất khi thủy phân thu được 2 monosaccarit gồm Saccarozơ và Mantozơ.
Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Hãy giới thiệu phương pháp hóa học đơn giản để có thể loại được tạp chất. Giải thích việc làm viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
Cho một thanh sắt sạch vào dung dịch có phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu
Có ba ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic ống 2 đựng rượu 96o, ống 3 đựng nước. Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.
Ống 1: Rượu etylic tác dụng với Na
2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2
Ống 2: Rượu 96o tác dụng với Na ⇒ gồm C2H5OH và H2O tác dụng với Na
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2
Ống 3: Nước tác dụng với Na
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
Câu A. 7,02.
Câu B. 8,64.
Câu C. 10,44.
Câu D. 5,22.
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol → nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol
→ mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8 gam → mdd H2SO4 = (9,8.100)/10 = 98 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mdd bd + mKL - mH2 = 98 + 3,68 - 0,1.2 = 101,48 gam
Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A có mạch cacbon không phân nhánh.
b. Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino.
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
MA = 1,815/0,01 - 36,5 = 145 g/mol
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
Biện luận suy ra R là gốc C6H12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
a) CTCT của A là
b)∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:
∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB