Câu hỏi lý thuyết về công thức chung của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là:


Đáp án:
  • Câu A. m = 2n - 1 Đáp án đúng

  • Câu B. m = 2n - 2

  • Câu C. m = 2n + 1

  • Câu D. m = 2n

Giải thích:

Đáp án A Phân tích: Amino axit no, mạch hở có công thức CnHmO4N nên amino axit này có 2 nhóm −COOH và 1 nhóm –NH2. Đặt công thức cấu tạo của nó là NH2CaH2a-1(COOH)2; Suy ra, m = a + 2 và m = 2 + (2a - 1) + 2 = 2a + 3 => m = 2n - 1;

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phương trình phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất? (1) HNO3 + Fe3O4 → (2). FeS2 + HNO3 → (3). Fe2(SO4)3 + 6H2O (4). Fe(NO3)2 + H2O + NH3 →

Đáp án:
  • Câu A. (1)

  • Câu B. (2)

  • Câu C. (3)

  • Câu D. (4)

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất hữu cơ
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 21,2 gam.

  • Câu B. 20,2 gam.

  • Câu C. 21,7 gam.

  • Câu D. 20,7 gam.

Xem đáp án và giải thích
 Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, tìm giá trị của m 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, tìm giá trị của m 


Đáp án:

[C6H10O5]n → 2nC2H5OH

Có 575 ml rượu 10o nên VC2H5OH = Vrượu × 10% = 575 × 10% = 57,5 ml.

dC2H5OH = 0,8 g/ml nên:

mC2H5OH × dC2H5OH = 57,5 × 0,8 = 46 gam.

- 1[C6H10O5]n → 2nC2H5OH

Theo phương trình m[C6H10O5]n lý thuyết = 162n/(2n.46).46 = 81 gam.

Mà H = 75% ⇒ m[C6H10O5]n thực tế = m[C6H10O5]n lý thuyết: H = 81: 75% = 108 gam.

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 ( đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 ( đktc) và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?


Đáp án:

Dung dịch X chứa các ion Na+; AlO2-; OH- dư ( có thể có)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: nAlO2- + nOH- = nNa+ = 0,5

Khi cho HCl vào dung dịch X:

H+ + OH- → H2O (1)

H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 (2)

3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)

Để kết tủa lớn nhất ⇒ không xảy ra phản ứng (3)

⇒ nH+ = nAlO2- + nOH- = 0,5 mol

⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít)

Xem đáp án và giải thích
Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g. a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn. b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật. c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.

a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.

b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.

c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.





Đáp án:

a) Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:

và 

Phương trình hoá học:

                        

b) Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :

Khối lượng kim loại tăng:

10 - 8,48 = 1,52 (g)

Theo phương trình hoá học:

Khi khối lượng kim loại tăng (108.2) - 64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.

Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là

                        

c) Thời gian mạ điện

(s) hay 16 phút 05 giây.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…