Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có
Câu A. nhóm chức xetôn
Câu B. nhóm chức axit.
Câu C. nhóm chức anđehit
Câu D. nhóm chức ancol. Đáp án đúng
Chọn D Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có nhóm ancol.
Hòa tan hoàn toàn 124 gam natri oxit vào 876 gam nước, phản ứng sinh ra natri hiđroxit. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là bao nhiêu?
nNa2O = 2 mol
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
mdd sau p/ư = mNa2O + mH2O = 124 + 876 = 1000 gam
Theo PTHH: nNaOH = 2nNa2O = 2.2 = 4 mol
⇒ mNaOH = 4. 40 = 160 gam
Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH là:
C% = 160/1000 . 100% = 16%
Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng
nP = 0,1 mol
4P + 5O2 --t0--> 2P2O5
0,1 → 0,05 (mol)
mP2O5= 0,05.142 = 7,1 g
Câu A. FeCl2.
Câu B. CrCl3.
Câu C. MgCl2.
Câu D. FeCl3.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là gì?
Anken: CnH2n
Bảo toàn khối lượng: MX/MY = nX/nY = 9,1/13 = 7/10
⇒ Giả sử X có 10 mol, Y có 7 mol
nkhí giảm = nX – nY = nanken pư = 3 mol
Y không làm mất màu brom ⇒ anken phản ứng hết, H2 dư
⇒ nH2 = 10 – 3 = 7 mol
[14n.3 + 2.7]/10 = 18,2 => n =4 (C4H8)
X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất ⇒ X đối xứng: CH3-CH=CH-CH
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 (đặc, dư, đun nóng), thu được NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X, không thấy có kết tủa. Quặng đã hòa tan là
Hemantit chứa Fe2O3 không tạo NO2 nên loại
Xiderit (FeCO3) tạo NO2 và CO2 (loại)
Pirit (FeS2) tạo có kết tủa với BaCl2 (loại)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet