Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Câu A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
Câu B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
Câu C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện. Đáp án đúng
Câu D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Chọn C. A. Đúng, Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử, chuyển kim loại thành cation kim. B. Đúng, Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. C. Sai, Ăn mòn hoá học không phát sinh dòng điện. D. Đúng, Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4, theo sơ đồ sau:
CuS → CuO → CuSO4
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS. Hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.
CuS → CuO → CuSO4
a) Các phương trình phản ứng
2CuS + 3O2 → 2CuO + 2SO2
CuO + 2H2SO4 → CuSO4 + H2O
b) Khối lượng CuS nguyên chất là : (0,15.80)/100 = 0,12 tấn
CuS → CuSO4
Cứ 96 gam → 160 gam
Vậy 0,12 tấn → 0,2 tấn
Do H = 80% nên khối lượng CuSO4 thực thu được (0,2.80)/100 = 0,16 tấn
⇒ Khối lượng dung dịch CuSO4 5% là :
mdd = [mct .100]/ C% = [0,16.100]/5 = 3,2 tấn.
Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2 hãy chỉ ra các bazơ không tan trong nước?
Bazơ không tan trong nước là: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
BTKL: 14,19 + 0,05.90 + 0,3.40 = 26,19 + mH2O → nH2O = 0,25 mol
Số mol HCl phản ứng tối đa với Y là 0,15 + 0,3 = 0,45 mol.
BTKL: m = 14,19 + 0,3.40 + 0,45.36,5 – 0,3.18 = 37,215 gam.
Hỗn hợp 1,07g hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư thu được 0,03 mol H2. Xác định công thức 2 amin
Đặt công thức chung của 2 amin là: R−NH2
R−NH2 + HONO → R−OH + N2 + H2O
X gồm R−OH và H2O phản ứng với Na:
nR−OH + nH2O = 2nH2 = 0,06
⇒ nR−OH = nH2O = 0,03 mol = n R−NH2
⇒ R−OH = 1,07: 0,03 = 35,6 ⇒ R− = 18,6
⇒ -CH3 (15) và -C2H5 (29)
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao?
a. 2Al + 3Cl2 --t0--> 2AlCl3
b. 2FeO + C --t0--> 2Fe + CO2↑
c. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
d. CaCO3 --t0--> CaO + CO2↑
e. N2 + O2 --t0--> 2NO
f. 4Al + 3O2 --t0--> 2Al2O3
Phản ứng hóa hợp là phản ứng: a, c, e, f.
Vì chỉ có duy nhất 1 chất được tạo thành sau phản ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet