Câu hỏi lý thuyết chung về cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit


Đáp án:
  • Câu A. saccarozo

  • Câu B. glucozo Đáp án đúng

  • Câu C. xenlulozo

  • Câu D. tinh bột

Giải thích:

monosacarit là glucozo.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.


Đáp án:

C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH

162--------------------------------46.2

650---------------------------------m

→ m C2H5OH thu được = (650.46.2.80%) : 162 = 295,3 kg

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: a. Cu + HNO3 loãng → b. Fe2O3+ H2SO4 → c. FeS + dung dịch HCl → d. NO2 + dung dịch NaOH → e. HCHO + H2O + Br2 → f. glucose (men)→ g. C2H6 + Cl2 (askt)→ h. Glixerol + Cu(OH)2 → Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 7

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Điện phân dung dịch ZnBr2 với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điện phân dung dịch ZnBr2 với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực





Đáp án:

Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):

Cuc dương : Ion  bị oxi hoá thành Br2 tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)




Xem đáp án và giải thích
Dựa vào bảng tính tan của một số hợp chất kim loại kiềm thổ (xem phần tư liệu), hãv xét xem phản ứng nào sau đây xảy ra: Mg(OH)2 + Ca2+ → Ca(OH)2 + Mg2+. Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào bảng tính tan của một số hợp chất kim loại kiềm thổ (xem phần tư liệu), hãv xét xem phản ứng nào sau đây xảy ra:

Mg(OH)2 + Ca2+ → Ca(OH)2 + Mg2+.

Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+


Đáp án:

Phản ứng xảy ra là :

Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+

Độ tan của Ca(OH)2 là 16.10-4 mol/100 g H2O còn Mg(OH)2 là 0,2.10-4 mol/100g H2O

⇒ Phản ứng diễn ra do tạo chất Mg(OH)2 là chất ít tan trong nước hơn nhiều so với Ca(OH)2

Xem đáp án và giải thích
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 200 dung dịch CuSO4 0,5M, sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Biết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh nhôm. Khối lượng Cu thoát ra là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 200 dung dịch CuSO4 0,5M, sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Biết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh nhôm. Khối lượng Cu thoát ra là


Đáp án:

Giải

Cách 1

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

2x-------------------------------------3x

Ta có: 46,38 = 45 – 27.2x + 64.3x

→ x= 0,01 mol

→ mCu = 0,01.3.64 = 1,92g

Cách 2 :

Dung dịch sau phản ứng gồm : SO42- (0,1 mol), Al3+ : a mol, Cu2+ : b mol

BTĐT => 3a + 2b = 0,2

BTKL => 64(0,1 – b) – 27a = 46,38 – 45 = 1,38

=>a = 0,02 và b = 0,07

=> mCu = 0,03.64 = 1,92g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…