Câu A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. Đáp án đúng
Câu B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Vận dụng nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê: A. Tăng áp cân bằng dịch về giảm áp
Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:
Câu A. 12,3
Câu B. 8,2
Câu C. 15,0
Câu D. 10,2
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
nGly−Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4
⇒ a =0,01 mol
⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam
Xác định axit tương ứng của oxit axit P2O5 ?
Axit tương ứng của oxit axit P2O5 là H2PO4 (Axit photphoric)
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Tìm m?
Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với NaOH → sau khi nung nóng hỗn hợp có Al dư. Chất rắn Y gồm Al dư; Fe; Al2O3
Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3.nAl dư = 2.nkhí → nAl dư = (0,0375.2):3 = 0,025 mol
Phần 1: Áp dụng định luật bảo toàn electron:
2.nFe + 3.nAl dư = 2.nkhí → nFe = (2.0,1375 – 3.0,025):2 = 0,1 mol
→ Số mol Fe trong Y = 0,1.2 = 0,2 mol
2Al (0,2) + Fe2O3 (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,2 mol)
nAl ban đầu = nAl pư + nAl dư → 0,2 + 0,025.2 = 0,25 mol
m = 0,25.27 + 0,1.160 = 22,75 gam.
Khử 2,4 gan hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn, đcm hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Sản phẩm khử CuO và oxi săt là Cu và Fe với tổng khối lượng hai kim loại là 1,76 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
⇒ mFe = 0,02. 56 = 1,12 ⇒ mCu = 1,76 – 1,12 = 0,64 gam
nCu = 0,01 mol = nCuO
Trong hỗn ban đẩu có 0,01 mol CuO chiếm 0,8 gam
0,01 mol FexOy chiếm 1,6 gam
mFexOy = 1,6 : 0,01 = 160 ⇒ Oxit sắt là Fe2O3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet