Câu A. Glucozơ. Đáp án đúng
Câu B. Fructozơ.
Câu C. Saccarozơ.
Câu D. Tinh bột.
Chọn đáp án A. Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit nên X là đường đơn. X làm mất màu dung dịch brom => X có chức -CHO. => X là glucozơ.
Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại?
Câu A. Không có chất nào.
Câu B. Axit HNO3 đặc nóng.
Câu C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3.
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Y là NH4OOC-COONH4; Z là Gly- Gly
NH4OOC-COONH4 + 2 NaOH → NaOOC-COONa + 2NH3↑ + 2H2O
nNH3 = 0,2 mol ⇒ nNH4OOC-COONH4 = 0,1 mol
NH4OOC-COONH4 + 2HCl --> HOOC-COOH + 2NH4Cl
0,1 0,1
Gly-Gly + H2O + 2HCl --> 2ClH3NCH2COOH
0,1 0,1 0,2 0,2
m = 0,1. 90 + 0,2. (75 + 36,5) = 31,3 gam
Có những trường hợp sau:
a. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn
b. Bột Cu có lẫn chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn
a. Cho Fe vào dung dịch Fe2SO4 có lẫn CuSO4, khuấy kĩ, lọc bỏ chất rắn gồm Cu và Fe dư ta được FeSO4 tinh khiết
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b. Hòa tan bột Cu có lẫn Zn và Pb vào dung dịch Cu(NO3)2 khuấy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn là Cu tinh khiết
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Pb + Cu(NO3)2 →Pb(NO3)2 + Cu
Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol); nS = 2,4/32 = 0,075 (mol)
Fe; S --t0--> FeS; Fe; S --+HCl--> FeCl2 ---> [H2S; H2 --+O2--> SO2 + H2O] và S --+O2--> SO2
Bảo toàn electron ⇒ 4nO2 = 2nFe + 4nS = 2.0,1 + 4.0,075
⇒ nO2 = 0,125 mol
⇒ V = 0,125. 22,4 = 2,8 (lít)
Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì?
Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh đám mây electron.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet