Biết rằng ở 20oC, khối lượng riêng của etanol bằng 0,789 g/ml, của nước coi như bằng 1,0 g/ml, của dung dịch etanol 90% trong nước bằng 0,818 g/ml. Hỏi khi pha dung dịch etanol 90% thì thể tích dung dịch thu được bằng, lớn hay nhỏ hơn tổng thể tích của etanol và của nước đã dùng.
Xét 100 ml dung dịch etanol 90%
⇒ mdung dịch = D.V = 0,818.100 = 81,8(g)
⇒mC2H5OH = 73,62(g) ⇒ mH2O = 8,18 (g)
Tổng thể tích của ancol và nước ban đầu.
V = 73,62/0,789 + 8,18/1 = 101,49 (ml) > 100 (ml).
Như vậy khi pha trộn thể tích giảm.
Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2(đktc) đã tham gia phản ứng là?
nCl2 = [40,3 - 11,9] : 71 = 0,4 mol
V = 8,96 lít
Trình bày tính chất hóa học của Beri
- Be là chất khử mạnh nhưng yếu hơn Li và Mg. Trong hợp chất tồn tại dưới dạng ion Be2+.
Be → Be2+ + 2e
a. Tác dụng với phi kim
2 Be + O2 → 2 BeO
- Trong không khí, Be bị oxi hóa chậm tạo thành màng oxit mỏng bào vệ kim loại, khi đốt nóng Be bị cháy trong oxi.
b. Tác dụng với axit
- Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:
Be + H2SO4 → BeSO4 + H2
- Với dung dịch HNO3:
3Be + 8HNO3(loãng,nóng) → 3Be(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. Tác dụng với nước
- Ở nhiệt độ thường, Be không phản ứng.
d. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Be tác dụng với dung dịch bazơ mạnh
Be + 2NaOH + 2H2O → Na2[Be(OH)4] + H2
Be + 2NaOH n/c → Na2BeO2 + H2
Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trong nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.
Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA:
Li (Z = 3): ls22s1.
Na (Z = 11): ls22s22p63s1.
K (Z = 19): ls22s22p63s23p64s1
Rb (Z = 37): ls22s22p63s23p63d104s2 4p65s1;
Cs (Z = 35): ls22s22p63s23p63d104s2 4p64d105s25p6s1:
Các nguyên tố này dều thuộc nhóm IA.
Theo quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm A thì bán kính nguyên tử của các nguyên tố này giảm dần theo thứ tự:
RCs > RRb > RK > RNa > RLi
Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
nH2 = 1/2 = 0,5 mol;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nMg = x; nFe = y.
nH2 = x + y = 0,5 mol.
mhh = 24x + 56y = 20g.
Giải hệ phương trình ta có x = y =0,25 mol.
mMgCl2 = 0, 25 × 95 = 23,75g.
mFeCl2 = 0,25 × 127 = 31,75g
Khối lượng muối clorua = 23,75 + 31,75= 55,5
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet