Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra.
a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên
b. Cation nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số 3 cation kim loại trên
c. Sắp xếp cặp oxi hóa – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của cation tăng dần.
d. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa – khử
a. Zn đẩy dược Co; Pb không đẩy được Co
=> Zn có tính khử mạnh nhất
b. Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
c. Xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation: Zn2+/Zn; Co2+/Co; Pb2+/Pb
d. Các phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử
Zn + Co2+ → Zn2+ + Co
Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
Co + Pb2+ → Co2+ + Pb
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
Câu A. anilin
Câu B. metylamin
Câu C. đimetylamin
Câu D. benzylamin
Cacbon có tính chất hóa học chủ yếu nào? Lấy các thí dụ minh họa.
Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon là tính khử và tính oxi hóa.
Tính khử: C+ O2 --t0--> CO2
Tính oxi hóa: C + H2 --t0--> CH4
Câu A. 7
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 5
Câu A. 10,12
Câu B. 6,48
Câu C. 8,10
Câu D. 16,20
Trình bày cách phân loại bazo
Dựa vào độ tan trong nước, bazơ được chia làm 2 loại:
* Bazơ tan trong nước: NaOH, KOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2...
* Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2,...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet