Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong một pin điện hóa là :
Fe + Ni2+ → Ni + Fe2+
a. Hãy xác định các điện cực dương và âm của pin điện hóa
b. Viết các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực
c. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni
a. Cực âm (anot) nơi xảy ra sự oxi hóa ⇒ Fe là cực âm
Cực dương (catot) nơi xảy ra sự khử ⇒ Ni là cực dương
b. Fe → Fe2+ + 2e : Cực (-) ; Ni2+ + 2e → Ni : Cực (+)
c. Eopin= EoNi2+/Ni - EoFe2+/Fe = -0,23 – (-0,44) = 0,21 V
Câu A. 3, 4, 2, 1.
Câu B. 2, 3, 4, 1.
Câu C. 2, 1, 4, 3.
Câu D. 4, 3, 1, 2.
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Tìm m?
nX = 10,3/103 = 0,1 mol
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 ⇒ R2 + 16 > 29
⇒ R2 > 13 (2)
Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
Câu A. 10
Câu B. 24
Câu C. 16
Câu D. 18
Cho bốn chất hữu cơ X, Y, Z, T. Oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 4,4 g CO2 thì kèm theo 1,8 g H2O và cần một thể tích O2 vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 6: 1: 3: 2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Xác định công thức phân tử X, Y, Z, T.
CxHyOz + (x+0,25y -0,5z) O2 ---> x CO2 + 0,5y H2O
a----------------a(x+0,25y-0,5z)------ax----------0,5ay
mol CO2: ax = 0,1
mol H2O : 0,5ay = 0,1 => ay = 0,2
mol O2 : a(x+0,25y -0,5z) = 0,1=> az = 0,1
Công thức nguyên (CH2O)n => phân tử lượng = 30n
=> X là C6H12O6
Y là CH2O
Z là C3H6O3
T là C2H4O2
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của kim loại :
Câu A. Tác dụng với dung dịch muối
Câu B. Tác dụng với bazo
Câu C. Tác dụng với phi kim
Câu D. Tác dụng với axit
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet