Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2C03 và NaCl tác dựng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu được 448 ml khí (đktc).
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2(1)
nkhi = nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol; nHCl = 0,02.2/1 = 0,04 mol
a) CM = n/V = 0,04/0,02 = 2M
b) nNaCl(1) = 0,02.2/1 = 0,04 (mol) → mNaCl(1) = 0,04 x 58,5 = 2,34g
c) nNa2CO3 = 0,02.1/1 = 0,02 (mol) → mNa2CO3 = 0,02 x 106 = 2,12g
%mNa2CO3 = (2,12/5).100% = 42,4%
%mNaCl = 100% - 42,4% = 57,6%
Câu A. Đimetylamin.
Câu B. Metylamin.
Câu C. Trimetylamin.
Câu D. Izopropylamin
Biết rằng 3g khí hidro tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mPb =(mPbO2 + mH2) – mH2O= ( 179,25 + 3) – 27 = 155,25 (g)
Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
Câu A. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.
Câu B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.
Câu C. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Câu D. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
Có 5 ống nghiệm A, B, c, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :
CuCO3(r) to→ CuO(r) + CO2 (k)
Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :
a) Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau :
1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng ?
2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai ? Vì sao ?
3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4 ?
4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất ?
b) Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của những ống nghiệm nào là đúng.
a) 1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO3 không thay đổi).
2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.
3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.
4. Ống nghiệm D.
b) Phần tính toán :
Theo phương trình hoá học :
124 gam CuCO3 sau khi bị phân huỷ sinh ra 80 gam CuO.
Vậy 12,4 gam CuCO3 sau khi bị phân huỷ sinh ra :
mCuO = 80x12,4/124 = 8g
Thí nghiệm được tiến hành trong các ống nghiệm A, B, D là đúng.
Cho 0,1 mol một α-amino axit X có mạch C không phân nhánh tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được 19,1 gam muối. Công thức của X là:
nX : nNaOH = 1:2 nên X có 2COOH
Muối sẽ có dạng R(COONa)2 0,1 mol
M muối = R + 134 = 19,1/0,1 => R = 57
Chọn R là NH2-C3H5
X là HOOC-CH2CH(NH2)COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB