Câu A. 6 Đáp án đúng
Câu B. 8
Câu C. 10
Câu D. 12
3H2O + 3K2CO3 + 2FeCl3 → 6KCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3; CH3I + C2H5NH2 → HI + C2H5NHCH3; Br2 + C6H6 → C6H5Br + HBr; Br2 + H2O + CH3CH2CH=O → CH3CH2COOH + 2HBr; NaHCO3 + C2H5COOH → H2O + CO2 + C2H5COONa; NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + C2H5NH2 + HCOONa; Br2 + 2KI → I2 + 2KBr; H2O + KCl → H2 + KClO3; 3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3; 3FeCl2 + 4H2O → H2 + 6HCl + Fe3O4; 2AlCl3 → 2Al + 3Cl2; 3H2SO4 + 2KMnO4 + 5H2C2O4 → 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2; 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 3NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7NH4; 5O2 + 2C4H10 → 4CH3COOH + 2H2O. => Vậy ta có tất cả 6 phương trình tạo ra 3 sản phẩm trở lên
Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn có 2,4 gam kim loại không tan; 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho NH3 dư vào Y, lọc hết kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
Giải
Có kim loại không tan => muối sắt tạo thành là Fe2+
Cu(OH)2 tạo phức tan trong NH3 dư
Ta có: nH2 = 0,05 mol
nFe2O3 = 40 : 160 = 0,25 mol
=>Tổng nFe = 0,5 mol
Đặt : Cu ( amol), Fe (b mol), Fe2O3 ( c mol)
BTKL => 64a + 56b + 160c = 49,8
BT e => (a – 2,4/64).2 + 2b = 2c + 2.0,05
BTNT Fe => b + 2c = 0,5
→ 64a + 56b + 160c = 49,8; 2(a – 0,0375) + 2b = 2c + 0,1; b + 2c = 0,5
→ a = 0,19; b = 0,098; c = 0,2
→ %mCu = (0,19.64.100) : 49,8 = 24,42%
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau :
(1) 4FeS2 + 11O2 to→ 2Fe2O3 + 8SO2
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + 3H2O.
(5) Fe2O3 + CO 500oC→ 2FeO + CO2.
(6) FeO + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2O.
(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.
Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là :
Câu A. K2CO3
Câu B. Fe(OH)3
Câu C. Al(OH)3
Câu D. BaCO3
Xác định hóa trị của Ca, Na,Fe, Cu,Al trong các hidroxit sau đây:
Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3
Ca(OH)2: Ca có hóa trị II;
Cu(OH)2 : Cu có hóa trị II;
NaOH: Na có hóa trị I;
Al(OH)3: Al có hóa trị III;
Fe(OH)3: Fe có hóa trị III.
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S
Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑
- Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3.
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O
- Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3
K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB