Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được gì?


Đáp án:

Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được xiclohexan

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là


Đáp án:

Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng —> X là xenlulozơ.

Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y —> Y là glucozơ:
(C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất hữu cơ
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 40,2

  • Câu B. 26,4.

  • Câu C. 39,6.

  • Câu D. 21,8.

Xem đáp án và giải thích
Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số mol HNO3 đã phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số molHNO3 đã phản ứng là bao nhiêu mol?


Đáp án:

mO = 2,71 – 2,23 = 0,48 (gam) ⇒ nO = 0,03 mol ⇒ O nhận 0,06 mol e

nNO = 0,03 mol ⇒ N+5 nhận 0,09 mol e

⇒ Kim loại cho số mol e = 0,06 + 0,09 = 0,15

⇒nNO3- (muối) = 0,15

nHNO3p/ư = nNO3- (muối) + nN trong X = 0,15 + 0,04 = 0,18 mol

Xem đáp án và giải thích
 Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng? Phương trình hóa học nào viết sai? a) CH4 + Cl2 → CH2Cl2 + H2(ánh sáng). b) CH4 + Cl2 → CH2 + 2HCl(ánh sáng) c) 2CH4 + Cl2 → 2CH3Cl + H2(ánh sáng). d) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl(ánh sáng).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng? Phương trình hóa học nào viết sai?

a) CH4 + Cl2 → CH2Cl2 + H2(ánh sáng).

b) CH4 + Cl2 → CH2 + 2HCl(ánh sáng)

c) 2CH+ Cl2 → 2CH3Cl + H2(ánh sáng).

d) CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl(ánh sáng).


Đáp án:

Phương trình hóa học viết đúng là trường hợp d. Các trường hợp còn lại đều sai.

 

Xem đáp án và giải thích
Bài toán hỗn hợp oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:


Đáp án:
  • Câu A. 45,38% và 54,62%

  • Câu B. 50% và 50%

  • Câu C. 54,63% và 45,38%

  • Câu D. 33,33% và 66,67%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…