Câu A. 48,21%.
Câu B. 24,11%.
Câu C. 40,18%.
Câu D. 32,14%. Đáp án đúng
Ta thấy chỉ có 1 chất có 2 C ; còn lại các chất khác có 3 C. => qui hỗn hợp về dạng x mol C2H5NH2 và y mol hỗn hợp chất có 3C ( C3). => nM = x + y = 0,25 mol. Bảo toàn Oxi : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nCO2 = 0,65 mol = 2x + 3y ( bảo toàn C ). => x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol . Bảo toàn khối lượng : mM = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = 14 g => %mC2H5NH2 = 32,14% =>D
Câu A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
Câu B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4
Câu C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
Câu D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su
Giả sử n là số mắt xích isopren có một cầu nối –S-S-:
(-C5H8-) + 2S → C5nH8n-2S2
%S = (2.32.100)/(68n + 62) = 2 → n = 46
Vậy khoảng 46 mắt xích isopren có một cầu nối –S-S-
Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là:
Câu A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit
Câu B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit
Câu C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
Câu D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn
Hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm : Ngâm một lá Zn nhỏ, tinh khiết trong dung dịch HCl thấy bọt khí H2 thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí H2 thoát ra rất nhiều và nhanh.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Bọt khí hidro thoát ra ít và chậm do H2 sinh ra trên bề mặt lá kẽm cản trở phản ứng. Khi thêm CuSO4 : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu được giải phóng bám trên viên kẽm hình thành cặp pin điện hóa Zn – Cu trong đó
Zn là cực âm và bị ăn mòn Zn → Zn2+ + 2e
Electron đến cực dương là Cu, tại đây 2H+ + 2e → H2
Bọt khí hidro thoát ra ở cực dương nhiều và liên tục.
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB