Bari oxit do hai nguyên tố là bari và oxi tạo nên. Khi bỏ bari oxit vào nước, nó hóa hợp với nước tạo thành một chất mới gọi là bari hiđroxit. Bari hiđroxit gồm những nguyên tố nào trong phân tử của nó?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bari oxit do hai nguyên tố là bari và oxi tạo nên. Khi bỏ bari oxit vào nước, nó hóa hợp với nước tạo thành một chất mới gọi là bari hiđroxit. Bari hiđroxit gồm những nguyên tố nào trong phân tử của nó?


Đáp án:

Bari oxit gồm hai nguyên tố là Ba và O.

Nước gồm hai nguyên tố là H và O.

Vậy bari hiđroxit gồm các nguyên tố Ba, O và H.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ở 20oC hòa tan hết 336 gam muối trong 300 gam nước thì dung dịch bão hòa. Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở nhiệt độ này
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ở 20oC hòa tan hết 336 gam muối trong 300 gam nước thì dung dịch bão hòa. Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở nhiệt độ này


Đáp án:

Độ tan của K2CO3 trong nước ở 20oC là:

Áp dụng công thức: S = mct/mdm .100 = 112 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này


Đáp án:

* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn

- Nhóm IA và IIA (trừ H)

- Nhóm III A (trừ Bo)

- Một phần nhóm IVA, VA, VIA

- Các nhóm B

- Họ anta và actini

* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn

Kim loại Cs-6s1

Phi kim: F – 2s22p5

Xem đáp án và giải thích
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C) a) Gọi tên khác của mỗi chất. b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C)

a) Gọi tên khác của mỗi chất.

b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.





Đáp án:

a) Tên khác của A : cumen (2-phenylpropan) ;

                        B: phenylmetanol ( phenylcacbinol)

                        C: anisol

b) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi :

<

Do A, B, C có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng khác nhau về khả năng tạo liên kết hiđro và độ phân cực ; A, C không tạo được liên kết hiđro ; C phân cực hơn A; B tạo được liên kết hiđro.





Xem đáp án và giải thích
Muối được làm bột nở trong thực phẩm là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Muối được làm bột nở trong thực phẩm là muối nào?


Đáp án:

Muối được làm bột nở trong thực phẩm là  NH4HSO3

Xem đáp án và giải thích
Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8 g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B và X. Viết tên của X biết từ A có thể chuyển hoá thành B chỉ bằng một phản ứng hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8 g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B và X. Viết tên của X biết từ A có thể chuyển hoá thành B chỉ bằng một phản ứng hoá học.



Đáp án:

MX=88 g/mol.

Vậy X là este đơn chức  với 

 Công thức phân tử của X là 

Vì A chuyển thành B bằng 1 phản ứng nên A và B có cùng mạch cacbon.

Vậy A và B lần lượt là C2H5OH và CH3COOH.

X có tên là etyl axetat.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…