Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr. Na2S, NaNO3.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
(màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
(màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
Na2S + 2AgNO3 Ag2S + 2NaNO3
(màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
Na3PO4 + 3AgNO3 Na3PO4 + 3NaNO3
(màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3.
Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
Câu A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng
Câu B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen
Câu C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
Câu D. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước
Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
nC = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol
BTE: 4nC = 2nCO2 + 2nH2O => nCO2 + nH2O = 0,07 mol
=> nCO2 (Y) - (nCO2 + nH2O) = 0,005 mol
nBa(OH)2 = 0,045 => nBaCO3 = 0,004 mol => mBaCO3 = 0,788gam
Trộn 1 lít dung dịch NaCl 0,5M với 3 lít dung dịch NaCl 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn?
Số mol NaCl có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.1+1.3 = 3,5 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 1+3 = 4 lít
Nồng độ mol của dung dịch NaCl sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 3,5/4 = 0,875M
a) Hãy nêu những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho ví dụ minh họa.
a) Những phản ứng nhóm chức axit cacbonyl. Xét CH3COOH
Với thuốc thử màu: làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với một số kim loại giải phóng H2.
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa)
b) Những phản ứng ở gốc aixt.
- Phản ứng thế ở gốc hiđrocacbon (phản ứng H ở cacbon α)
CH3COOH + Cl2 --P--> CH2ClCOOH + HCl
- Phản ứng cộng vào gốc không no.
Câu A. (3), (6), (7).
Câu B. (1), (4), (6), (7).
Câu C. (2), (3), (5), (6).
Câu D. (1), (6), (7).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet