Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học có gì giống và khác nhau?


Đáp án:

Giống nhau: Đều là sự phá hủy kim loại do phản ứng oxi hóa -khử.

Khác nhau:

+ Ăn mòn háa học do phản ứng trực tiếp, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

+ Ăn mòn điện hóa do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là


Đáp án:

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

CH3CHO + 1/2 O2 → CH3COOH

Xem đáp án và giải thích
Khi phân hủy thuốc tím KMnO4 (chất rắn, màu tím đậm) ở nhiệt độ cao, thuốc tím phân hủy thành kali mangannat K2MnO4 (rắn), mangan đioxit MnO2 (rắn) và khí oxi. - Viết phương trình hoá học của phản ứng trên. - So sánh khối lượng của chất rắn thu được sau phản ứng với khối lượng của chất rắn ban đầu. Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi phân hủy thuốc tím KMnO4 (chất rắn, màu tím đậm) ở nhiệt độ cao, thuốc tím phân hủy thành kali mangannat K2MnO4 (rắn), mangan đioxit MnO2 (rắn) và khí oxi.

- Viết phương trình hoá học của phản ứng trên.

- So sánh khối lượng của chất rắn thu được sau phản ứng với khối lượng của chất rắn ban đầu. Giải thích.





Đáp án:

Phương trình hoá học:

Khối lượng của chất rắn sau khi phản ứng nhỏ hơn khối lượng của chất rắn ban đầu vì mất đi một lượng khí oxi hay ta có phương trình về khối lượng của các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng như sau:

mchất phản ứng = mchất rắn sau phản ứng  + mchất khí

mchất rắn sau phản ứng = mchất phản ứng  - mchất khí




Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết thành phần các nguyên tố và ứng dụng của: a. Gang và thép. b. Gang xám và gang trắng. c. Thép thường và thép đặc biệt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết thành phần các nguyên tố và ứng dụng của:

a. Gang và thép.

b. Gang xám và gang trắng.

c. Thép thường và thép đặc biệt.


Đáp án:

Gang và thép

Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2-5%) và một số nguyên tố khác như Si (1 -4%), Mn (0,3-5%), P (0,1 -2%), S (0,01 -1 %).

Gang trắng được dùng để luyện thép. Gang xám được dùng đế đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, hàng rào, cánh cửa...vv...

Thép là hợp kim của sắt với cacbon (0,01-2%) với một lượng rất nhỏ Si, Mn.

Xem đáp án và giải thích
Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazơ có trong dung dịch là 11,1 gam. Tìm A?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazơ có trong dung dịch là 11,1 gam. Tìm A?


Đáp án:

nH2 =0,15 mol

A + 2H2O → A(OH)2 + H2

0,15 ← 0,15 (mol)

mbazơ = 0,15. (MA + 17.2) = 11,1 g

⇔ MA + 34 = 74

⇔ MA = 40 (g/mol) → vậy A là Ca.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…