Đung nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin, 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Câu A. 45
Câu B. 40
Câu C. 50
Câu D. 35 Đáp án đúng
Phương pháp qui đổi hợp về thành 1 chất đại diện, bảo toàn khối lượng. Đặt: CT amino axit: CnH2n+1O2N ; XCnH2n+1O2N --(-x-1)H2O--> hhE ---NaOH---> CnH2nO2NNa ; mhh muối = 120,7 gam. Ta có: 14n + 69 = 120,7 : 0,4 => n = 32/11 , x = 1,1/0,4 = 2,75 ; 2,75CnH2n+1O2N ---(-1,75H2O)--> C2,75nH5,5n - 0,75O3,75N2,75 (E) ---(+ O2)--> CO2 + H2O + N2 ; Đặt nE = a mol; mCO2 + mH2O = 44.2,75na + 9(5,5n - 0,75)a = 78,28 => a = 0,16 mol; mhhE
= 0,16(38,5.32/11 - 0,75 + 16.3,75 + 14.2,75)= 35 gam
Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?
Câu A. HCOOC3H7
Câu B. HCOOC2H5
Câu C. C2H5COOCH3
Câu D. CH3COOCH3
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol
CxHyOzNt ---->xCO2
0,2:x 0,2
MX = (=38,5x
%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x
%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x
C:H:N= => C2H7NOz
MX < Mbenzen => 45+16z < 78 => z<2,065 => z= 2
X: C2H7NO2 X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính
CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b) nH2 = 0,15 mol
Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
CM(HCl) = n/V = 6
Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng vớ dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần: Phần 1: đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2: đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 8
Câu D. 7
Cho 4,8g hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thức, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. sau đó cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl 1M thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ.
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
Khi cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ, đó chính là đồng kim loại.
nCu = 0,05 mol
a) Phương trình hóa học.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
nCu = nFe = 0,05 mol.
b) Thành phần phần trăm các chất
mFe = 0,05 x 56 = 2,8g.
%Fe = (2,8.100%)/4,8 = 58,3%
%Fe2O3 = ((4,8-2,8)/4,8).100% = 41,7%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet