Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe(OH)2 và 0,1 mol BaSO4 ngoài không khí tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại là
Câu A. 39,3 gam Đáp án đúng
Câu B. 16 gam
Câu C. 37,7 gam
Câu D. 23,3gam
Phân tích : Khi nung nóng hỗn hợp Fe(OH)2 và BaSO4 ngoài không khí thì chất rắn thu được là: Fe2O3 và BaSO4. 4Fe(OH)2 + O2 --> 2Fe2O3 + 4H2O; -> m = mFe2O3 + mBaSO4 = 0,1.160 + 0,1.233 = 39,3 gam. Chú ý : Khi nung ngoài không khí thì Fe(OH)2 sẽ sinh ra Fe2O3 vì có phản ứng giữa FeO với O2
Câu A. 108g
Câu B. 162g
Câu C. 216g
Câu D. 154g
Chất A có CTPT là C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propanol-2. Hãy viết CTCT của A.
A: C11H20O4 + NaOH muối + C2H5OH + CH3-CHOH-CH3
⇒ A là este tạo nên từ axit no 2 chức và 2 ancol trên
⇒ CTCT của A là: C2H5OOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COO-CH-(CH3)2
Este no đơn chức mạch hở có công thức chung là:
Câu A. CnH2nO2
Câu B. CnH(2n-2)O2
Câu C. CnH(2n-2)O2
Câu D. CnH2nO
Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chổ lớp sáp bị cào đi :
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2. Làm tương tự như trên nhưng ta cho bột CaF2 vào chổ cần khắc, sau đó cho thêm H2SO4 đặc vào và lấy tấm kính khác đặt trên chổ cần khắc. Sau một thời gian, thủy tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo sáp.
CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dùng tấm kính che lại)
Sau đó: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
So sánh tính chất lí, hoá học giữa các hợp chất của crom (III) với các hợp chất của nhôm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB