Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
nCH4 = 0,5 mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo pt: nO2 = 2. nCH4 = 2. 0,5 = 1 mol.
nCO2 = nCH4 = 0,5 mol.
VO2 = 1 x 22,4 = 22,4 lít.
VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít
Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau :
a) S : 50% ; b) C : 42,8% ; c) Mn : 49,6% ; d) Pb : 86,6%.
a) Đặt công thức hoá học của oxit lưu huỳnh là SxOy, ta có :
x:y = 50/32 : 50/ 16 = 1:2
Oxit của lưu huỳnh có công thức hoá học là SO2.
b) C: 42,8% ⇒ O: 57,2%
Gọi công thức oxit là: CxHy
⇒ x : y = 42,8/12 : 57,2/16 = 1 : 1
Vậy oxit là: CO
c) Mn: 49,6% ⇒ O: 50,4%
Gọi công thức là: MnxOy
x : y = 49,6/55 : 50,4/16 = 2 : 7
Vậy oxit là: Mn2O7
d) Pb: 86,6% ⇒ O: 13,4%
Gọi công thức của oxit là: PbxOy
x : y = 86,6/207 : 13,4/16 = 1 : 2
Vậy công thức oxit là: PbO2
Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 11H, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của 12H là (100 – x).
Tính ra x = 99,2%
Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng.
Ta có MDOH = 19.
Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).
Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:
5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)
Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.
Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam).
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M và tạo thành 24,1 gam muối clorua. Hãy tính m.
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Số mol HCl phản ứng : 0,4 x 1 = 0,4 (mol) => mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (gam)
Theo phương trình hoá học nH2O = nHCl = 0,4 mol
mH2O = 0,4 x 18 = 7,2g
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : m + 14,6 = 24,1 + 7,2
Vậy m = 16,7 gam.
Câu A. 3,6 gam và 5,3 gam
Câu B. 1,2 gam và 7,7 gam
Câu C. 1,8 gam và 7,1 gam
Câu D. 2,4 gam và 6,5 gam
Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ) và 15g hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Tìm m1?
Đốt cháy m gam Y: nCO2 = 0,3 mol; mH2O = 0,4 mol → nC(Y): nH(Y) = 3: 8
(mà Số H ≤ 2. Số C + 2) → Y có dạng C3H8Ox
Vì X + NaOH → hỗn hợp 2 muối axit hữu cơ đơn chức → ancol 2 chức
Y không phản ứng với Cu(OH)2 → ancol Y không có 2 nhóm OH kề nhau
→ Y là HOCH2CH2CH2OH có nancol = nCO2/3 = 0,1 mol → nNaOH = 2nancol = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng: m1 = mancol + mmuối – mNaOH = 0,1.76 + 15 – 0,2.40 = 14,6g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB