X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T. - Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%. - Phần trăm số mol của X trong E là 12%. - X không làm mất màu dung dịch Br2. - Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. - Z là ancol có công thức C3H6(OH)2. Số phát biểu đúng là:
Câu A. 1 Đáp án đúng
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Đáp án A; Phân tích : Ta dễ dàng nhận ra khi đốt cháy hỗn hợp E thì có : nCO2/nH2O = (mCO2 : 44) / (mH2O : 18) = (0,71m : 44) / (0,29m : 18) = 1; Mà E gồm hai axit X, Y no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau khi đốt cháy luôn tạo ra nCO2 = nH2O; Suy ra Z là ancol hai chức, no , mạch hở và nZ = nT; Ta có nO = 0,27 mol; bảo toàn khối lượng ta có : 7,48 + mO2 = mCO2 + mH2O = nCO2.(44 + 18) và nCO2 = nH2O = 0,26 mol; Bảo toàn nguyên tố O, ta có: 2nX + 2nY + 2nZ + 4nT + 0,27.2 = 0,26.3 Û 2nX + 2nY + 6nT = 0,24; Lại có: nKOH = nX + nY + 2nT = 0,1 Þ nX + nY = 0,06 và nT = nZ = 0,02; Đặt CT chung của X, Y là Cn(tb)H2n(tb)O2 [n(tb) > 1]; CTPT của Z, T lần lượt là CmH2m+2O2 và CxH2x-2O4 ; m>= 2, x >= 5; Ta có: nCO2 = 0,06n(tb) + 0,02(m + x) Û 0,26 = 0,06n(tb) + 0,02(m + x) Û 13 = 3n(tb) + m + x; mà m>=2, x >= 5 nên n(tb) =<2; Lại có n(tb) > 1 nên hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH. Khi đó công thức phân tử của T sẽ là Cm+3H2m+4O4. Lúc này, ta đặt nHCOOH = a, nCH3COOH = 0,06 - a; Ta có: nCO2 = a + (0,06 - a).2 + 0,02.(m + m + 3) Û 0,26 = 0,18 - a + 0,04m Û 2 + 25a = m; mà a =< 0,06, nên m =< 3,5; m không thể bằng 2 vì khi đó a = 0 nên m = 3; Khi đó a = 0,04 mol và Z, T lần lượt là C3H8O2, C6H10O4. Thử lại, ta có: mHCOOH +mCH3COOH + mC3H8O2 + mC6H10O4 = 0,04.46 + 0,02.60 + 0,02.76 + 0,02.146 = 7,48 g; Vậy hỗn hợp E gồm: HCOOH (X): 0,04 mol, CH3COOH (Y): 0,02 mol, C3H6(OH)2 (Z): 0,02 mol, C6H10O4 (T): 0,02 mol; %mY(E) = (0,02 . 60) / 7,48 = 16,04%; %mX(E) = 0,04 : 0,1 = 40%; -X là HCOOH có làm mất màu dung dịch Br2 -Tổng số nguyên tử C trong T là 6. -Z là ancol đa chức C3H6(OH)2 Vậy với các phát biểu bài đã cho chỉ có duy nhất phát biểu cuối là đúng. Chú ý: Trong các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có duy nhất HCOOH làm mất màu nước Br2.
Cho 5,68 gam P2O5 vào cốc chứa 50 gam H2O thu được dung dịch axit photphoric (H3PO4). Tính khối lượng dung dịch axit tạo thành.
Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
mP2O5 + mH2O = mdd axit
mdd axit = 50 + 5,68 = 55,68 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là gì?
nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
0,1 mol Z → 0,35 mol CO2
⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6
Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol
nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in
Câu A. Al, Zn, Na.
Câu B. Al, Zn, Cr.
Câu C. Ba, Na, Cu.
Câu D. Mg, Zn, Cr.
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 6
Câu D. 8
Câu A. x + y = 2z + 2t
Câu B. x + y = z + t
Câu C. x + y = 2z + 2t
Câu D. x + y = 2z + 3t
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB