Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
Câu A. 0,82 gam Đáp án đúng
Câu B. 0,68 gam
Câu C. 2,72 gam
Câu D. 3,40 gam.
Lập tỉ lệ: 1< = < 2 có 1 este đơn chức và 1 este của phenol. Trường hợp 1: X là C6H5COOCH3 b mol; Y là CH3COOC6H5 a mol ; Ta có: a + b = 0,05 (1) giải hệ a = 0,01 và b = 0,04 ; 2a + b = 0,06 (2) mmuối = 144.0,04 + 82.0,01 + 0,01.116 = 7,74 > 4,7 (loại) Trường hợp 2: X là HCOOCH2C6H5 b mol; Y là CH3COOC6H5 a mol ; Ta có a + b = 0,05 (1), giải hệ a = 0,01 và b =0,04 ; 2a + b = 0,06 (2); => mmuối = 68.0,04 + 82.0,01 + 0,01.116 = 4,7 (nhận)
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.
Cho biết axit là những chất có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (trong phòng thí nghiệm dùng giấy tẩm quỳ).
Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ quả chanh có chất axit (axit xitric).
Nhúng quỳ tím vào nước chanh, quan sát quỳ tím hóa đỏ.
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 2
Câu D. 3
Câu A. 886
Câu B. 888
Câu C. 884
Câu D. 890
Có một hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.
Chứng minh sự có mặt CO2, SO2 trong hỗn hợp:
- Dẫn hỗn hợp trên qua dung dịch Br2 dư
Nếu dung dịch Br2 bị mất màu ⇒ hỗn hợp có chứa SO2.
PTHH: SO2+Br2+2H2O→H2SO4+2HBr
- Dẫn khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Nếu thấy có kết tủa trắng ⇒ hỗn hợp có CO2.
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet