Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm x?
Ta có: nCu = 0,025 mol
Áp dụng bảo toàn electron: nNO2 = 2.nCu = 0,05 mol
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 3
Phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử
Dùng quì tím: chỉ nhận biết được dung dịch KOH.
- Dùng Zn, Al: không nhận biết được.
- Dùng BaCO3:
+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng
+ Cho vào dung dịch HCl có khí bay lên
+ Cho vào dung dịch H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
Câu A. 25,4 gam
Câu B. 31,8 gam
Câu C. 24,7 gam
Câu D. 21,7 gam
Câu A. 12500 đvC
Câu B. 62500 đvC
Câu C. 25000 đvC
Câu D. 62550 đvC
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất.
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
a) Kim loại mạnh nhất: Cs; Phi kim mạnh nhất: F.
b) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía, bên trái BTH.
c) Các nguyên tố phi kim phân bố ở khu vực phía, bên phải BTH.
d) Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình.
e) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet