Thủy phân 119,7 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, thu được sản phẩm chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là: (cho H = 1, C = 12, O = 16)
Câu A. 57,96. Đáp án đúng
Câu B. 59,76.
Câu C. 63,00.
Câu D. 68,48.
Đáp án A; Phân tích: n(saccarozo) = 0,35 mol; Khi thủy phân saccarozơ ta thu được glucozơ và fructozơ nên n(glucozo ) = 0,92.0,35 = 0,322 mol; Vậy khối lượng glucozơ được tạo thành sau phản ứng thủy phân là: m = 57,96 gam.
Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra và theo tỉ lệ số mol . Tìm công thức phân tử của 3 ancol
Công thức phân tử của ancol A :
Khi đốt cháy A
Ta có a : b =3 : 8 , A có công thức
Tương tự ta có CTPT của B và C là và
Các ancol đều no, mạch hở có dạng
Vì chúng không phải đồng phân của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Cụ thế
Giải thích hiện tượng sau:
a. Polime không bay hơi được.
b. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Nhiều polime không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Dung dịch polime có độ nhớt cao.
a. Polime có khối lượng phân tử rất lớn nên không bay hơi được
b. polime là chất có phân tử khối rất lớn, không xác định (phân tử khối của polime chỉ giá trị trung bình) nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
c. Cũng do khối lượng phân tử rất lớn, lực tương tác giữa các phân tử cũng lớn nên các polime hầu như không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
d. Do khối lượng của các phân tử polime lớn nên chuyển động của chúng không linh hoạt ⇒ độ nhớt thường cao ở cả trạng thái nóng chảy và trong dung dịch
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Ta có: nAl = (2/3)nH2 = 0,2 mol
=> mAl = 0,2.27 = 5,4g
Câu A. CH3 CH(NH2 )COOH
Câu B. H2 NCH2 COOH
Câu C. H2 NCH2 CH2 COOH
Câu D. CH3 NHCH2 COOH
Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:
H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O
a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?
b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.
c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa-khử trên.
a)
H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O
6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 4H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
c)
Trong những phản ứng trên: H2SO4 là chất oxi hóa còn HI, HBr, Fe, Zn là các chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB