Câu A. 2 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
(1). Đúng. Dùng quỳ tím nhận ra hai axit và hai muối sau đó dựa vào phản ứng sinh kết tủa trắng đặc trưng AgCl để nhận ra các chất. (2). Đúng. HCl là quỳ tím hóa đỏ, Cl2 có tính tẩy màu mạnh làm mất màu quỳ tím, H2 không có hiện tượng gì. (3). Đúng. Theo SGK lớp 10 tính axit của HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO. (4). Đúng. Theo SGK lớp 10. (5). Đúng. Theo SGK lớp 10.KClO3 được ứng dụng trong sản xuất diêm. (6). Đúng. Theo SGK lớp 10.KClO3 được ứng dụng trong điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. (7). Đúng. Theo SGK lớp 10.KClO3 được ứng dụng trong sản xuất pháo hoa. (8). Sai. Thuốc nổ đen là hỗn hợp KNO3, C, S khi nổ xảy ra phản ứng: 2KNO3 + S +3C → K2S + N2 + 3CO2 (9). Sai. Vì tính oxi hóa của F2 rất mạnh nên có phản ứng H2 + F2 → 2HF. (10). Đúng. Vì khí Cl2 và O2 không tác dụng với nhau dù ở nhiệt độ cao.
Hai đồng phân A và B chỉ chứa C, H và O. đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 1,62 gam nước. tỉ khối hơi so với hidro bằng 23. A tác dụng với natri giải phóng hidro còn B không phản ứng với natri. Hãy xác định công thức phân tử, nhóm chức và công thức cấu tạo của A và B.
Đặt công thức tổng quát của A, B, là CxHyOz (a mol)
MA = MB = 23.2 = 46
nA = 0,03 mol;
nCO2 = 0,06 mol;
nH2O = 0,09 mol.
CxHyOz + (x + y/4 - z/2)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Theo PT: 1 x y/2
Theo đề: 0,03 0,06 0,09
x = 0,06/0,03 = 2; y = 2.(0,09/0,03) = 6
Với MA = 46 ⇒ 12.2 + 1.6 + 16.Z = 46 ⇒ z = 1
Công thức phân tử của A là: C2H6O.
Theo đề bài A là : CH3-CH2OH (ancol etylic),B là CH3-O-CH3 (đimetylete).
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. hãy nhận biết các gọi bột màu đen không nhãn: Ag2O,MnO2, FeO, CuO?
Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.
Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử
+ Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
+ Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là Ag2O
Ag2O + 2HCl → 2AgCl + H2O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là MnO2.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
Câu A. giấy quỳ tím
Câu B. BaCO3.
Câu C. Al
Câu D. Zn
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra ?
Câu A. sự khử ion Na+
Câu B. sự khử ion Cl-
Câu C. sự oxi hóa ion Cl-
Câu D. sự oxi hóa ion Na+
Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.
a. Giải thích tại sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.
b. Nếu trên bề mặt của vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong.
Hãy cho biết:
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
a. Sn, Zn cách li Fe với môi trường nên bảo vệ được Fe.
b. Nếu bề mặt bị sây sát khi để trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
* Với cặp Fe - Sn: ăn mòn theo vết sây sát vào sâu bên trong
Cực âm là Fe: Fe → Fe2+ + 2e sau đó Fe2+ → Fe3+ + e
Cực dương là Sn: 2H2O + 2e → 2 OH- + H2
Sau đó Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3
Fe(OH)2. Fe(OH)3 → Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)
* Với cặp Fe - Zn: ăn mòn từ bên ngoài
Cực âm là Zn: Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương là Fe: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Kết quả là Zn bị ăn mòn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet