Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. Đáp án đúng
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
- Khi đốt cháy X có nCO2 = nH2O ® 44nCO2 + 18nH2O = m(bình tăng) ® 44a + 18a = 7,75 ® a = 0,125 mol; - Xét quá trình X tác dụng với NaOH : + Nhận thấy rằng, nNaOH > n(anken) , trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì : ® neste = nAncol = 0,015 mol; Þ nAxit(B) = nX - nEste = 0,025 mol; - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1); ® nA.CA + nB.CB = nCO2 ® 0,015CA + 0,025CB = 0,125; Þ CA = 5 và CB = 2 (thỏa); Vậy A là C5H10O2, B là C2H4O2; A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: ∆m = 102nA - 60nB = 0,03(g); B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng, %mA = (102nA.100%)/ (102nA + 60nB) = 50,5% Þ %mB = 49,5%; D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.
Câu A. Cu
Câu B. HCl
Câu C. KOH
Câu D. Na2CO3
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và andehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là (cho Ca=40; C=12; O=16, H=1)
Câu A. 0,050
Câu B. 0,025
Câu C. 0,150
Câu D. 0,100
Với anilin và các amin thơm bậc 1=> muối điazoni. C6H5NH2 + HONO + HCl --> C6H5N2 + Cl- + 2H2O. CH3NH2 + HI --> CH3 – NH – CH3 + HI C2H5 - NH2 + HONO --> C2H5OH + N2 + H2O. C6H5NH2 + O2 --> H2O + N2 + CO2
a) Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-).
b) Những điện tích ở ion Li+ và O2- do đâu mà có?
c) Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống O2-.
d) Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti?
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s22s22p6.
b) Điện tích ở Li+ do mất 1e mà có, điện tích ở O2- do O nhận thêm 2e mà có.
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu 2e.
2Li → 2Li+ + 2e;
O + 2e → O2-;
2Li+ + O2- → Li2O.
Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 2
Câu D. 3