Câu A. 20
Câu B. 32 Đáp án đúng
Câu C. 36
Câu D. 24
- Quá trình: {Fe2O3: a mol; FeO: b mol; Cu} : m (g) -----HCl dư----> Cu dư: 0,2 m (g) & dd Y gồm: Fe2+, Cu2+, Cl-, H+ dư -----AgNO3----> {Ag, AgCl}: 141,6 g kết tủa + NO: c mol - Xét hỗn hợp kết tủa ta có : BT: Cl --> nAgCl = nHCl = 0,84 mol => nAg = [ m↓ - 143,5nAgCl]/108 = 0,195 mol - Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau : 160nFe2O3 + 72nFeO + 64nCu(pư) = m - m(rắn) (1) Theo đề: mFe/mX = 0,525 (2) Bảo toàn e: nFeO + 2nCu(pư) = 3nNO + nAg (3) nHCl = 6nFe2O3 + 2nFeO + 4nNO (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 160a + 72b + 64a = 0,8m (5) [56.2a + 56b]/m = 0,525 (6) b + 2a = 3c + 0,195 (7) 6a + 2b + 4c = 0,84 (8) Từ (5), (6), (7), (8) => a = 0,05; b = 0,2; c = 0,035; m =32 g.
Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau :
1. CaO tác dụng với CO2.
CaO + CO2 → CaCO3
2. CaO tác dụng với H2O.
CaO + H2O → Ca(OH)2
3. Ca(OH)2 tác dụng với CO2 hoặc Na2CO3.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
4. Phân huỷ CaCO3 ở nhiệt độ cao.
CaCO3 → CaO + CO2
5. CaO tác dụng với dung dịch HCl.
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Chỉ dùng thuốc thử phenophtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau : KOH, HN03 và
S04.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cả ba dung dịch. Dung dịch nào có màu hồng là dung dịch KOH.
- Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch : V ml dung dịch KOH và V ml của mỗi dung dịch axit. Thêm vào hai dung dịch axit vài giọt dung dịch phenolphtalein. Đổ V ml dung dịch KOH vào từng V ml dung dịch axit, sau đó thêm một ít dung dịch KOH nữa, nếu có màu hồng thì dung dịch axit đó là HN03, ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H2S04.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?
Câu A. Mỗi mắc xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.
Câu B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
Câu C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit.
Câu D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
Hãy đưa ra các bằng chứng thực nghiệm (viết phương trình hóa học của phản ứng) để chứng tỏ rằng:
a) Phenol là axit mạnh hơn etanol. Giải thích.
b) Phản ứng thế ở vòng benzen của phenol dễ hơn của nitrobenzen. Giải thích.
a) Phenol có tính axit mạnh hơn vì phenol phản ứng với dung dịch NaOH, etanol không phản ứng với dung dịch NaOH.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Vòng benzen hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử O giảm ⇒ liên kết –O-H phân cực mạnh ⇒ Phenol có tính axit tuy yếu. Trong khi đó nhóm -C2H5 của ancol etylic đẩy electron làm mật độ electron trên nguyên tử O tăng⇒ liên kết –O-H ít phân cực hơn.
b) Nhóm –OH đẩy electron vào vòng benzen nhờ hiệu ứng liên hợp p-π (electron trên phân lớp p của nguyên tử O và liên kết π của vòng benzen) làm cho vị trí 2,4,6 (ortho, para) giàu electron, phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí này. Trong khi đó nhóm -NO2 trong phân tử nitrobenzen hút electron làm cho vị trí 2. 4, 6 không còn giàu electron như trường hợp phenol.
Dung dịch axit fomic 0,007M có pH=3,0.
1. Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.
2. Nếu hòa tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.
1. Trong 1 lít dung dịch có 0,007 mol HCOOH phân li.
Trong 1 lít dung dịch có mol HCOOH phân li.
7.10−3
2. Khi thêm HCl, nồng độ tăng lên, cân bằng điện li chuyển dịch sang trái. Do đó điện li giảm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB