Hãy cho biết:
a. Cấu hình electron của các nguyên tử Na, Ca, Al và của các ion Na3+, Ca2+, Al3+.
b. Tính chất hóa học chung của các kim loại này.
c. Tính chất hóa học chung của những ion kim loại này.
a. Cấu hình electron các nguyên tử và ion tương ứng
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Al: 1s22s22p63s23p1
Al3+: 1s22s22p6
b. Tính chất hóa học chung của Na, Ca, Al: tính khử mạnh.
c. Tính chất hóa học chung của các ion trên: tính oxi hóa yếu, chỉ bị khử khi điện phân nóng chảy.
Khi chưng cất một loại dầu mỏ, 15% (khối lượng) dầu mỏ chuyển thành xăng và 60% khối lượng chuyển thành mazut. Đem crăckinh mazut đó thì 50% (khối lượng) mazut chuyển thành xăng. Hỏi từ 500 tấn dầu mỏ đó qua hai giai đoạn chế biến, có thể thu được bao nhiêu tấn xăng ?
Khối lượng xăng thu được nhờ chưng cất:
(500. =75 (tấn).
Khối lượng mazut là : (500. = 300 (tấn).
Khối lượng xăng thu được nhờ crăckinh là :
(300. = 150 (tấn).
Khối lượng xăng thu được tổng cộng là :
150 + 75 = 225 (tấn).
Cho lên men 1m3 ri đường, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường glucozo trên, biết rằng khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.
Phản ứng lên men : C6H12O6 lên men→ 2C2H5OH + 2CO2 (1)
Thể tích C2H5OH trong cồn 96o là 96:100.60 = 57,6 (lít)
DC2H5OH = 0,789 (g/ml) = 0,789 kg/lít
Vậy khối lượng etanol nguyên chất là m = 57,6.0,789 (kg)
Theo (1) cứ 180 (g) glucozo → 2.46 (g) etanol
86,92 kg <- 57,6.0,789 (kg) etanol
Do H = 80% → khối lượng glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường là :
86,92.100:80 = 108,7 (kg)
Nung nóng hết 27,3gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ khí thu được vào H2O thấy có 1,12 lít khí đktc bay ra. Tìm khối lượng Cu(NO3)2 trong X
2NaNO3 -toC→ 2NaNO2 + O2
2Cu(NO3)2 -toC→ 2CuO + 4NO2 + O2
Gọi nNaNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol
mX = 85x + 188y = 27,3 (1)
Hấp thụ khí vào H2O: nNO2 = 2y; nO2 = 0,5(x + y )
2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
⇒ O2 dư; nO2 dư = 0,5(x + y) – 0,5y = 0,5x = 0,05
⇒ x = 0,1 mol. Từ (1) ⇒ y = 0,1
⇒ mCu(NO3)2 = 18,8g
Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc.
a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol
b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml
nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol
CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = 0,2 mol/l.
Cho các chất: nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học ?
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet