Câu A. 4,68 gam.
Câu B. 1,17 gam.
Câu C. 3,51 gam.
Câu D. 2,34 gam. Đáp án đúng
Chọn D. - Ta có: nO(trong oxit) = nH2 = 0,12 mol. → mkim loại = moxit - 16nO = 2,34 gam.
Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Phát biểu nào sau đây là sai
Câu A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
Câu B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.
Câu C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
Câu D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Câu A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
nHCl = 0,15
pH = 1 —> [H+] = 0,1 —> nH+ = 0,01
—> nOH- = nH+ phản ứng = 0,15 – 0,01 = 0,14
nOH- = 2nO + 2nH2 —> nO = 0,05
m kim loại = 9,15 – mCl- = 9,15 – 0,14.35,5 = 4,18g
—> m = m kim loại + mO = 4,18 + 0,05.16 = 4,98g
Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet