Nung nóng một ống sứ chứa 36,1 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1 gam chất rắn. Tổng thể khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là :
Câu A. 5,6 lít
Câu B. 11,2 lít Đáp án đúng
Câu C. 22,4 lít
Câu D. 8,4 lít
- Ta có: VX = (nCO2 + nH2).22,4 = [(36,1 - 28,1) :16] . 22,2 = 11,2 lít
Câu A. CH3COOH.
Câu B. CH3COONa.
Câu C. NaOH.
Câu D. HCl
Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào?
Nguyên tố X ở chu kì 3 có số electron s bằng số electron p.
X có 6 electron s và 6 electron p.
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2
⇒ X ở trong nhóm IIA, cùng nhóm với 38R .
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lit (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tìm m
Ta có: nNO = 0,56/22,4 (mol); nO =(3-m)/16 (mol) và nFe = m/56 (mol)
Các bán phản ứng:
Fe → Fe3+ + 3e
(mol) m/56 3m/56
O + 2e → O2-
(mol) (3-m)/16 (2(3-m))/16
NO3- + 3e → NO
(mol) 0,075 ← 0,025
Áp dụng định luật bảo toàn electron
(3m)/56 = (3-m)/8 +0,075 => m = 2,52 (gam)
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Câu A. 2,24.
Câu B. 3,36.
Câu C. 4,48.
Câu D. 5,60.
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
Câu A. bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu C. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu D. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB