Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Fe vào dd FeCl3 (2) Cho dd HCl vào dd Fe(NO3)2 (3) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (4) Sục khí H2S vào dd NaOH (5) Sục khí CO2 vào dd NaAlO2 (6) Cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi - hóa khử xảy ra là:
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 5
Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2; 3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O; 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4; H2S + 2NaOH dư -> Na2S + 2H2O; H2S dư +NaOH -> NaHS + H2O; CO2 + NaAlO2 + H2O -> NaHCO3 + Al(OH)3; Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ của Na2CO3 là bao nhiêu?
Phản ứng: 1 HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
2 HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
Xét phản ứng 2: nCO2 = nHCl (p/ư 1)= 0,02 - 0,05 = 0,15 mol
Vậy: CM (Na2CO3) = 0,15/0,2 = 0,75 (M)
a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br.
b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro.
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.
a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
RO2 : Si, C
R2O5: P, N
RO3: S, Se
R2O7: Cl, Br
b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro:
RH4: Si
RH3: N, P, As
RH2: S, Te
RH: F, Cl
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm sắt và 1 oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,8 gam hỗn hợp 2 muối khan. Mặt khác, nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 90 gam muối Fe (III). Giá trị của b là:
Giải
Ta có nFe2(SO4)3 = 90 : 400 = 0,225 mol
82,8g gồm FeSO4: x mol và Fe2(SO4)3: y mol
=>152x + 400y = 82,8 (1)
BTNT Fe => x + 2y = 2.0,225 = 0,45 (2)
Từ 1, 2 => x = y = 0,15
BTNT S => nH2SO4 = 0,15 + 3.0,15 = 0,6
b= 0,6.98/9,8% = (0,6.98) : 0,098 = 600g
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất sau được không ?
a) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.
Giải thích và viết phương trình hoá học.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:
a) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu đỏ nâu, là muối Fe2(SO4)3:
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4 .Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu xanh, là muối CuSO4 :
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4
c) Dung dich Na2SO4 và dung dịch BaCl2 : không dùng NaOH để nhận biết 2 dung dịch trên vì sau phản ứng các cặp chất không tồn tại.
Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của H2 trong X là %?
nCO2 = 0,35 mol; nH2O = 0,65 mol
%VH2 = {[0,65 - 0,35]/0,65}.100% = 46,2%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet