Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
Câu A. V1 = 5V2. Đáp án đúng
Câu B. V1 = 2V2.
Câu C. V1 = 10V2.
Câu D. 10V1 = V2.
Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau => khối lượng kim loại tăng ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Thí nghiệm 1: 1 mol Cu2+ pư khối lượng kim loại tăng 8 gam 0,2V1 mol Cu2+ pư lượng kim loại tăng 8×0,2V1 (gam). Thí nghiệm 2: 2 mol Ag+ pư khối lượng kim loại tăng 160 gam. 0,1V2 mol Ag+ pư .................................8V2 (gam). Từ đó ta có: 8V2 = 1,6V1; <=> V1 = 5V2; => Đáp án A.
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, khí ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
Phương trình hóa học là: 2O3 → 3O2
a) Hãy giải thích sự gia tăng thể tích của hỗn hợp khí
b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: (x +3/2y) mol
Số mol tăng là: (x +3/2y) - (x + y) mol
b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
Vậy O3 chiếm 4%, O2 chiếm 96%.
Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.
Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.
Câu C. Axit β – aminoisovaleric.
Câu D. Axit α – aminoisovaleric.
Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô can dung dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là gì?
M + HCl → MCl2 + H2
nM = nMCl2 ⇒ 2/M = 5,55/[M + 71]
=>M = 40, M: Ca
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Câu A. phenylamin, etylamin, amoniac
Câu B. phenylamin, amoniac, etylamin
Câu C. etylamin, amoniac, phenylamin
Câu D. etylamin, phenylamin, amoniac
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet