Câu A. tác dụng với oxi không khí. Đáp án đúng
Câu B. tác dụng với khí cacbonic.
Câu C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.
Câu D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.
- Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch một trong những muối sau: AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Hãy cho biết
a. trường hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia?
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion thu gọn
a. Các trường hợp xảy ra phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2+ Cu
Vai trò của Fe là chất khử: Fe → Fe2+ + 2e
Cu2+, Pb2+ là chất oxi hóa:
Cu2+ + 2e → Cu
Pb2+ + 2e → Pb
b. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
Sau phản ứng của CuO với H2 thì có hiện tượng gì?
Phương trình hóa học: H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
Chất rắn ban đầu là CuO có màu đen, sau phản ứng chuyển thành Cu có màu đỏ
Viết phương trình hóa học của phản ứng propan-1-ol với mỗi chất sau:
a. Natri kim loại.
b. CuO, đun nóng
c. Axit HBr, có xúc tác
Trong mỗi phản ứng trên ancol giữ vai trò gì: chất khử, chất oxi hoá, axit, bazơ? Giải thích.
a) 2CH3-CH2-CH2OH + 2Na → 2CH3-CH2-CH2ONa + H2↑
Ancol đóng vai trò chất oxi hóa
b) CH3-CH2-CH2OH + CuO → CH3-CH2-CHO + Cu + H2O
Ancol đóng vai trò chất khử
c) CH3-CH2-CH2OH + HBr → CH3-CH2-CH2Br + H2O
Ancol đóng vai trò bazơ
a. Nêu những điểm giống và khác nhau về tính chất giữa các vật liệu polime : Chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b. Phân biệt chất dỏe và vật liệu compozit
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ cao su; Có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB