Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
%O = 100% - (40,45% - 7,86% - 15,73%) = 35,96%
Công thức của X là CxHyOzNt
Ta có tỉ lệ:
Ta có tỉ lệ: x : y : z : t = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức đơn giản : (C3H7O2N)n.
Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nên
Công thức phân tử C3H7O2N
Công thức cấu tạo CH3-CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropinoic (alanin)
Trong phân tử M2X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Tìm M?
2(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140
(2.2pM + 2pX) - (2nM + nX) = 44
(pM + nM) - (pX + nX) = 23
(2pM + nM -1) - (2pX + nX + 2) = 31
⇒ pM = 19 (K); pX = 8 (oxi), M2X là K2O
Có những oxit sau: Fe2O3, CaO, Al2O3, CuO, SO2, SO3, CO. Những oxit nào tác dụng với:
a) H2O b) Dd H2SO4
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
a) Những oxit tác dụng với nước gồm: CaO, SO2, SO3, CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
b) Những oxit tác dụng với dd H2SO4 là: CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Câu A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.
Câu B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Câu C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
Câu D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học.
b) trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở trong 45 phút, biết rằng một học sinh thử ra 2 lít khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra khoảng 16 lần.
a) Thể tích không khí trong phòng học: Vkk = 12x7x4 = 336(m3)
Thể tích oxi trong phòng: VO2 = Vkk/5 = 67,2 (m3)
b) Thể tích CO2 thở ra trong 1 phút của 50 học sinh: VCO2 = (50.2.16)/100 = 64 l
Trong 45 phút 50 học sinh này thở ra CO2:
64 x 45 = 2880(l) = 2,88(m3)
Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm
nGlu = 0,05 mol
Ta có: nglu = n-CHO = nCu2O = 0,05 mol
⇒ mCu2O = 0,05.144 = 7,2g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB